Bạn đang xem bài viết Bộ Đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Toán Lớp 8 Cấp Huyện 23 Đề Thi Hsg Toán 8 (Có Đáp Án) được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ysdh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đề bài
Bài 1: (3đ)
a) Phân tích đa thức x3 – 5×2 + 8x – 4 thành nhân tử
b) Tìm giá trị nguyên của x để A B biết
A = 10×2 – 7x – 5 và B = 2x – 3 .
c)Cho x + y = 1 và x y 0 . Chứng minh rằng
Bài 2: (3đ) Giải các phương trình sau:
a) (x2+ x)2 + 4(x2 + x) = 12
Bài 3:(2đ) Cho hình vuông ABCD; Trên tia đối tia BA lấy E, trên tia đối tia CB lấy F sao cho AE = CF
a) Chứng minh EDF vuông cân
b) Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD. Gọi I là trung điểm EF. Chứng minh O, C, I thẳng hàng.
Bài 4: (2) Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Các điểm D, E theo thứ tự di chuyển trên AB, AC sao cho BD = AE. Xác định vị trí điểm D, E sao cho:
a/ DE có độ dài nhỏ nhất
b/ Tứ giác BDEC có diện tích nhỏ nhất.
Đáp án
Bài 1: (3 điểm)
a) ( 0,75đ)
x3 – 5×2 + 8x – 4 = x3 – 4×2+ 4x – x2 + 4x – 4 (0,25đ)
= x( x2 – 4x + 4) – ( x2 – 4x + 4) (0,25đ)
= ( x – 1 ) ( x – 2 ) 2 (0,25đ)
b) (0,75 đ)
c)
Bài 2: (3 đ)a) (1,25đ)
(x2 + x )2 + 4(x2 + x) = 12 đặt y = x2 + x
y2 + 4y – 12 = 0 y2 + 6y – 2y -12 = 0 (0,25đ)
(y + 6)(y – 2) = 0 y = – 6; y = 2 (0,25đ)
* x2 + x = 2 x2 + x – 2 = 0 x2 + 2x – x – 2 = 0 (0,25đ)
x(x + 2) – (x + 2) = 0 (x + 2)(x – 1) = 0 x = – 2; x = 1 (0,25đ)
Vậy nghiệm của phương trình x = – 2 ; x =1
Do đó :
,…………
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a. x2 – y2 – 5x + 5y
b. 2×2 – 5x – 7
Bài 2: Tìm đa thức A, biết rằng:
Bài 3: Cho phân thức:
a) Tìm điều kiên của x để giá tri của phân thức đợc xác đinh.
b) Tìm giá tri của x để giá tri của phân thức bằng 1 .
Bài 4: a) Giải phương trình :
b) Giải bất phương trình:
Bài 5: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Một tổ sản xuất lập kế hoạch sản xuất, mỗi ngày sản xuất được 50 sản phẩm. Khi thực hiện, mỗi ngày tổ đó sản xuất được 57 sản phẩm. Do đó đã hoàn thành trước kế hoạch một ngày và còn vượt mức 13 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch tổ phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm và thực hiện trong bao nhiêu ngày.
Bài 6: Cho ∆ ABC vuông tại A, có AB = 15 cm, AC = 20 cm. Kẻ đường cao AH và trung tuyến AM.
Chứng minh ∆ ABC ~ ∆ HBA
Tính : BC; AH; BH; CH ?
Tính diện tích ∆ AHM ?…
Bài 1(3 điểm ) : Tìm x biết:
a)
c)
Bài 2 (1,5 điểm): Cho x, y, z đôi một khác nhau và
Tính giá tri của biểu thức:
Bài 3 (1,5 điểm): Tìm tất cả các số chính phương gồm 4 chữ số biết rằng khi ta thêm 1 đơn vị vào chữ số hàng nghìn , thêm 3 đơn vị vào chữ số hàng trăm, thêm 5 đơn vị vào chữ số hàng chục, thêm 3 đơn vị vào chữ số hàng đơn vị , ta vẫn được một số chính phương.
Bài 4 (4 điểm): Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao là trực tâm.
a) Tính tổng
b) Gọi AI là phân giác của tam giác ABC; IM, IN thứ tư là phân giác của góc AIC và góc AIB. Chứng minh rằng: chúng tôi = BN.IC.AM.
c) Chứng minh rằng:
……………..
Bộ Đề Thi Học Sinh Giỏi Lớp 9 Môn Toán Cấp Tỉnh, Tp 50 Đề Thi Hsg Toán 9
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐĂK LĂK
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
MÔN: TOÁN LỚP 9 – THCS
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1. (4 điểm)
1) Cho biểu thức với và
Tìm tất cả các giá trị nguyên của x sao cho biểu thức A nhận giá trị nguyên
2) Cho phương trình với m là tham số. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt sao cho
Bài 2. (4 điểm)
1) Cho parabol P: và đường thẳng Tìm b để đường thẳng d cắt parabol tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho (với I là trung điểm của AB).
2) Giải phương trình
Bài 3. (4 điểm)
1) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương thỏa mãn:
2) Cho x, y, z là các số nguyên đôi một khác nhau. Chứng minh rằng:
chia hết cho 5(x-y)(y-z)(z-x)
Bài 4. (4 điểm) Cho nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Các đường cao AD, BE, CF của cắt nhau tại H
1) Chứng minh
2) Chứng minh DH là tia phân giác của
3) Giả sử . Chứng minh
Bài 5. (2 điểm) Cho tứ giác ABCD có , tia phân giác của cắt mathrm{BD} tại E. Tia phân giác của cắt BD tại F. Chứng minh rằng:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
MÔN: TOÁN LỚP 9 – THCS
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (6 điểm)
1) Cho ba số thực không âm a, b, c thỏa mãn và Tính giá trị của biểu thức
2) Tìm các số thực x, y, z thỏa mãn
Câu 2. (3 điểm)
Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn
Câu 3. (3 điểm)
Hỏi có bao nhiêu số nguyên dương nhỏ hơn 2025 nguyên tố cùng nhau với 2023.
Câu 4. (2,5 điểm)
Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn. Chứng minh
Câu 5. (1,5 điểm)
Cho một hình chữ nhật và 17 đường thẳng phân biệt thỏa mãn: Mỗi đường thẳng chia hình chữ nhật đã cho thành hai tứ giác có tỉ lệ diện tích bằng . Chứng minh rằng trong 17 đường thẳng đã cho tồn tại ít nhất 5 đường thẳng đồng quy tại một điểm.
Câu 6. (4 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC ngoại tiếp đường tròn (I) và nội tiếp đường tròn (O). Goi D, E, F lần lượt là giao điểm của ba tia AI, BI, CI với đường tròn (O), biết D khác A, E khác B, F khác C. Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng AD và EF, gọi N là giao điểm của hai đường thẳng OD và EF.
1) Chứng minh I là trực tâm của tam giác DEF.
2) Chứng minh
Câu 1 (4,5 điểm).
1) Tính giá trị biểu thức
2) Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho là lập phương của một số tự nhiên.
Câu 2. (4,5 điểm).
1) Giải phương trình
2) Tìm tất cả các cặp số nguyên
Câu 3 (4,0 điểm).
Cho hai đường tròn (O,R) và (O’,R’) tiếp xúc ngoài với nhau tại điểm H và đường thẳng d là một tiếp tuyến chung ngoài tiếp xúc với (O,R), (O’,R’) lần lượt tại A, B. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn trên tại H cắt đường thẳng d tại M.
Advertisement
1) Chứng minh rằng tam giác MOO’ là tam giác vuông.
2) Gọi (I,r) là đường tròn tiếp xúc ngoài với hai đường tròn (O,R), (O’,R’) và tiếp xúc với đường thẳng d. Tính r theo R, R’.
Câu 4 (3,0 điểm).
Cho tam giác ABC vuông tại A. Hai đường trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau tại điểm H. Biết diện tích tam giác AMC bằng (đơn vị diện tích). Tính độ dài cạnh AB.
Câu 5 (2,0 điểm).
Trong một giải bóng đá có n đội tham gia thi đấu vòng tròn một lượt (hai đội bất kỳ thi đấu với nhau đúng một trận). Ở mỗi trận đấu, đội thắng được 3 điểm, đội hòa được 1 điểm, đội thua 0 điểm. Kết thúc giải, người ta nhận thấy số trận thắng – thua gấp đôi số trận hòa và tổng số điểm của tất cả các đội là 280. Hãy tìm n là số đội bóng tham gia thi đấu.
Câu 6 (2 điểm).
Trong một cuộc họp có 6 đại biểu. Người ta nhận thấy cứ ba đại biểu bất kỳ có hai người quen nhau. Chứng minh rằng luôn có ba đại biểu trong đó mỗi người đều quen với hai người còn lại.
……………………..
Bộ Đề Thi Học Kì 2 Môn Toán 3 Năm 2023 – 2023 Sách Cánh Diều 4 Đề Kiểm Tra Học Kì 2 Môn Toán Lớp 3 (Có Ma Trận + Đáp Án)
PHÒNG GD&ĐT….
TRƯỜNG TH…….
KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: TOÁN – LỚP 3
Năm học 2023-2023
(Thời gian làm bài:40 phút)
I. Phần trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1. (0,5 điểm) Số liền sau của số 567 là:
Câu 2. (0,5 điểm) Số chẵn lớn nhất có ba chữ số khác nhau là:
Câu 3. (0,5 điểm) Thương của phép chia 42 : 7 là:
Câu 6. (0,5 điểm) Một ô tô con có 4 bánh xe. Hỏi 7 ô tô con như thế có bao nhiêu bánh xe?
Câu 8: (0,5điểm) của 128 ml là:
II. Phần tự luận:
Câu 9. (2 điểm) Đặt tính rồi tính:
a) 162 + 370
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
b) 728 – 245
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
c) 213 × 4
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
d) 587 : 6
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
Câu 10: (1 điểm) Tình giá trị biểu thức.
a) 123 × (42 – 40)
…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
b) 84 : 4 × 6
…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
Câu 11: (2 điểm) Có 3 thùng dầu, mỗi thùng chứa 125 lít. Người ta lấy ra 185 lít dầu từ các thùng đó. Hỏi còn lại bao nhiêu lít dầu?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Câu 12. (1 điểm) Tìm một số biết rằng nếu số đó chia cho 5 rồi nhân với 3 thì được kết quả là 24.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
B
D
B
D
D
B
B
Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm.
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 9:(2 điểm) Học sinh tự đặt phép tính rồi tính đúng mỗi phần cho 0,5 điểm
a) 162 + 370 = 532
b) 728 – 245 = 483
c) 213 x 4 = 852
d) 587 : 6 = 97 (dư 5)
Câu 10: (1 điểm) tính đúng mỗi phần cho 0,5 điểm
a) 123 x(42 – 40)
= 123 x 2
= 246
b) 84 : 4 x 6
= 21 x 6
= 126
Câu 11: (2 điểm)
Bài giải
3 thùng có tất cả số lít dầu là:
125 x 3 = 375 (l)
Số lít dầu còn lại là:
375 – 185 = 190 (l)
Đáp số: 190 l dầu
Câu 12: (1 điểm)
Bài giải
Số cần tìm là: 24 : 3 x 5 = 40
Mạch kiến thức, kĩ năng
Số câu, số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
Số học:
– Biết nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng đã học.
– Biết tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính.
– Biết nhân số có hai chữ số, ba chữ số với số có một chữ số (có nhớ 1 lần), chia nhân số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư).
Số câu
1
2
2
1
6
Câu số
1
2;3
9;10
12
Số điểm
0,5
1
3
1
5,5
Đại lượng và đo đại lượng:
– Đổi; làm tính với số đo khối lượng.
Số câu
1
1
Câu số
7
Số điểm
0,5
0,5
Yếu tố hình học:
– Trung điểm của đoạn thẳng
– Góc vuông, góc không vuông
Số câu
1
1
2
Câu số
4
5
Số điểm
0,5
0,5
1
Giải toán có lời văn:
-Giải bài toán có hai phép tính.
-Vận dụng giải toán nâng cao
Số câu
3
3
Câu số
6;8;11
Số điểm
3
3
Tổng
Số câu
2
4
5
1
12
Số điểm
1
2
6
1
10
Phần 1. Trắc nghiệm
Câu 1. Quan sát hình vẽ sau và cho biết điểm nào là trung điểm của AC?
Câu 2. Số 10 được viết dưới dạng số La Mã là:
Câu 3. Số 13 048 làm tròn đến chữ số hàng chục nghìn ta được số:
Câu 4. Nhận định nào sau đây không đúng về khối lập phương?
Câu 5. 2 ngày = … giờ?
Câu 6. Hôm nay là thứ Năm, ngày 28 tháng 7. Còn 1 tuần nữa là đến sinh nhật Hiền. Sinh nhật Hiền là thứ mấy ngày mấy tháng mấy?
Câu 7. Hà mua 5 quyển vở, mỗi quyển giá 12 000 đồng. Hà đưa cô bán hàng 3 tờ tiền giống nhau thì vừa đủ. Vậy 3 tờ tiền Hà đưa cô bán hàng có mệnh giá là:
Phần 2. Tự luận
Câu 8. Cho bảng số liệu thống kê sau:
Tên
Hoa
Hồng
Huệ
Cúc
Chiều cao
140 cm
135 cm
143 cm
130 cm
Dựa vào bảng số liệu thống kê trên trả lời các câu hỏi:
a) Bạn Hoa cao bao nhiêu xăng-ti-mét?
………………………………………………………………………………………………………………..
b) Bạn Huệ cao bao nhiêu xăng-ti-mét?
………………………………………………………………………………………………………………..
c) Bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất?
………………………………………………………………………………………………………………..
d) Bạn Hồng cao hơn bạn Cúc bao nhiêu xăng-ti-mét?
………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 9. Đặt tính rồi tính
17 853 + 15 097
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
40 645 – 28 170
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
24 485 × 3
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
96 788 : 6
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
…………………….
……………………. …………………….
…………………….
Câu 10.Tính giá trị biểu thức:
a) (20 354 – 2 338) × 4
= ………………………………………..
= ………………………………………..
b) 56 037 – (35 154 – 1 725)
= ………………………………………..
= ………………………………………..
Câu 11. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào☐
a) Số 27 048 làm tròn đến chữ số hàng chục nghìn được số 30 000.☐
b) Khối hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh, các mặt đều là hình vuông.☐
c) Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với 4.☐
d) 23 565 < 23 555 ☐
Câu 12. Giải toán
Một nông trường có 2 520 cây chanh, số cây cam gấp 3 lần số cây chanh. Hỏi nông trường đó có tất cả bao nhiêu cây chanh và cây cam?
Advertisement
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Câu 13. Trong ví có 3 tờ tiền 10 000 đồng, 20 000 đồng, 50 000 đồng. Không nhìn vào ví lấy ra 2 tờ tiền. Viết các khả năng có thể xảy ra.
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Phần 1. Trắc nghiệm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
D
D
A
B
C
D
D
Phần 2. Tự luận
Câu 8.
a) Bạn Hoa cao 140 cm.
b) Bạn Huệ cao 143 cm.
c) So sánh: 130 < 135 < 140 < 143.
Vậy bạn Huệ cao nhất, bạn Cúc thấp nhất.
d) Bạn Hồng cao hơn bạn Cúc là:
135 – 130 = 5 (cm)
Câu 9.
Câu 10.
a) (20 354 – 2 338) × 4
= 18 016 × 4
= 72 064
b) 56 037 – (35 154 – 1 725)
= 56 037 – 33 429
= 22 608
Câu 11.
a) Số 27 048 làm tròn đến chữ số hàng chục nghìn được số 30 000 (Đ)
Giải thích: Số 27 048 gần với số 30 000 hơn số 20 000. Nên khi làm tròn số 27 048 đến chữ số hàng chục nghìn được số 30 000.
b) Khối hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh, các mặt đều là hình vuông (S)
Giải thích:Khối hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh, các mặt đều là hình chữ nhật.
c) Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với 4 (S)
Giải thích:Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với chính nó.
d) 23 565 < 23 555 (S)
Câu 12.
Bài giải
Nông trường đó có số cây cam là:
2 520 × 3 = 7 560 (cây)
Nông trường đó có tất cả số cây chanh và cây cam là:
2 520 + 7 560 = 10 080 (cây)
Đáp số: 10 080 cây
Câu 13. Các khả năng có thể xảy ra là:
Có thể lấy ra 1 tờ 10 000 đồng và 1 tờ 20 000 đồng.
Có thể lấy ra 1 tờ 10 000 đồng và 1 tờ 50 000 đồng.
Có thể lấy ra 1 tờ 20 000 đồng và 1 tờ 50 000 đồng.
Ma trận đề thi học kì II – Toán lớp 3 – Cánh diều
Năng lực, phẩm chất Số câu, số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Số và phép tính: Cộng, trừ, so sánh các số trong phạm vi 100 000. Nhân (chia) số có 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số. Làm tròn số. Làm quen với chữ số La Mã. Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Số câu
2
4
2
4
Số điểm
1 (mỗi câu 0,5 điểm)
5
1
5
Đại lượng và đo các đại lượng: Đơn vị đo diện tích, đơn vị đo thời gian. Tiền Việt Nam. Ôn tập về một số đơn vị đo khác như: đo thể tích, đo độ dài, đo khối lượng.
Số câu
1
1
1
1
3
1
Số điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
1,5
0,5
Hình học: Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng. Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính. Khối hộp chữ nhật, khối lập phương. Diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông.
Số câu
1
1
2
Số điểm
0,5
0,5
1
Một số yếu tố thống kê và xác suất.
Số câu
1
1
Số điểm
1
1
Tổng
Số câu
4
2
5
1
1
7
6
Số điểm
2
1
6
0,5
0,5
3,5
6,5
…
Bộ Đề Thi Thử Thpt Quốc Gia 2023 Môn Lịch Sử 20 Đề Thi Thử Môn Sử (Có Đáp Án)
TOP 20 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sử 2023
Đề thi thử THPT Quốc gia 2023 môn Sử
Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Sử
Đề thi thử THPT Quốc gia 2023 môn Sử Đề thi thử môn Sử – Đề 1Câu 1: Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là
Câu 2: Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học – kĩ thuật ngày nay là
Câu 3: Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, quốc gia nào sau đây thực hiện chiến lược “ Cam kết và mở rộng” ?
Câu 4: Sự kiện khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô, gây nên cuộc “Chiến tranh lạnh” là sự ra đời của
Câu 5: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng xã hội nào có khả năng vươn lên nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
Câu 6: Tại trường học các cấp được mở ở Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, nội dung và phương pháp giáo dục được xác định theo
Câu 7: Trong những năm 1949, Liên Xô đã đạt được thành tựu khoa học kĩ thuật nào?
Câu 8: Bản chỉ thị “ Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ( 12/3/1945) đã xác định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương là
Câu 9: Một trong ba tổ chức cộng sản ra đời ở Việt Nam năm 1929 là
Câu 10: Mục tiêu trước mắt của nhân dân Việt Nam trong phong trào dân chủ 1936-1939 là đòi
Câu 11: Năm 1919, tại Pháp Nguyễn Ái Quốc đã
Câu 12: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản của Việt Nam đầu năm 1930 quyết định thành lập một đảng duy nhất lấy tên là
Câu 13: Theo quyết định của Hội nghị Ianta, nước nào sẽ chiếm đóng Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 14: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào sau đây chống chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai)?
Câu 15: Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, kẻ thù nào không có mặt trên lãnh thổ Việt Nam?
Câu 16: Báo Thanh niên là cơ quan ngôn luận của tổ chức nào sau đây?
Câu 17: Những tỉnh giành chính quyền cuối cùng trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là
Câu 18: Nhằm đập tan Kế hoạch Nava, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đã chủ trương mở chiến dịch
Câu 19: Năm 1945, quốc gia Đông Nam Á nào sau đây tuyên bố độc lập?
Câu 20: Để giải quyết căn bản nạn đói sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, biện pháp hàng đầu là
Câu 22: Học thuyết Phucưđa (1977) của Nhật Bản chủ trương củng cố mối quan hệ với các nước
Câu 23: Trong bước 1 của kế hoạch Nava, thực dân Pháp đề ra kế hoạch tiến công chiến lược ở
Câu 24: Tháng 6 năm 1950, Đảng và Chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm
Câu 25: Ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, nhân dân Campuchia phải tiếp tục thực hiện nhiệm vụ nào?
Câu 26: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đã đánh thuế nặng hàng hóa nước ngoài vì muốn
Câu 27: Chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh đầu thế kỉ XX ở Việt Nam không có nội dung nào?
Câu 28: Phong trào đấu tranh ở Nghệ – Tĩnh được đánh giá là đỉnh cao của phong trào 1930 -1931 là vì
Câu 29: Lí luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc có tác động nào sau đây đối với lịch sử Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX?
Câu 30: Trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945), sự kiện nào sau đây có ảnh hưởng trực tiếp đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám(1945) ở Việt Nam?
Câu 31: Ý nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 của nhân dân Việt Nam?
Câu 32: Tính chất dân chủ của các xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh (1930-1931) biểu hiện qua một trong những hoạt động nào sau đây?
Câu 33: Khuynh hướng cách mạng vô sản ngày càng thắng thế trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam cuối những năm 20 của thế kỉ XX vì
Câu 34: Nhận định nào sau đây là đúng về cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1945 – 1954) ở Việt Nam?
Câu 35: Điểm tương đồng của phong trào 1930-1931 và cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945) ở Việt Nam là
Câu 36: Sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến sự lựa chọn con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc những năm đầu thế kỉ XX?
Câu 37: Lý luận cách mạng giải phóng dân tộc do Nguyễn Ái Quốc xây dựng và truyền bá trong
Câu 38: Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- lênin vào thực tiễn nhiệm vụ cách mạng nước ta trong Đảng thể hiện trong thời kì 1930-1945 là
Câu 39: Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là phong trào cách mạng vì một trong những lí do nào sau đây?
Câu 40: Cuộc đấu tranh ngoại giao của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ( từ ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 ) có vai trò nào sau đây đối với cách mạng Việt Nam?
Đề thi thử môn Sử – Đề 2Câu 1: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản của Việt Nam đầu năm 1930 quyết định thành lập một đảng duy nhất lấy tên là
Câu 2: Một trong ba tổ chức cộng sản ra đời ở Việt Nam năm 1929 là
Câu 3: Năm 1945, quốc gia Đông Nam Á nào sau đây tuyên bố độc lập?
Câu 4: Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, kẻ thù nào không có mặt trên lãnh thổ Việt Nam?
Câu 5: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng xã hội nào có khả năng vươn lên nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
Câu 6: Theo quyết định của Hội nghị Ianta, nước nào sẽ chiếm đóng Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 7: Sự kiện khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô, gây nên cuộc “Chiến tranh lạnh” là sự ra đời của
Câu 8: Mục tiêu trước mắt của nhân dân Việt Nam trong phong trào dân chủ 1936-1939 là đòi
Câu 9: Để giải quyết căn bản nạn đói sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, biện pháp hàng đầu là
Câu 10: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào sau đây chống chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai)?
Câu 11: Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, quốc gia nào sau đây thực hiện chiến lược “ Cam kết và mở rộng” ?
Câu 12: Tại trường học các cấp được mở ở Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, nội dung và phương pháp giáo dục được xác định theo
Câu 13: Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là
Câu 14: Báo Thanh niên là cơ quan ngôn luận của tổ chức nào sau đây?
Câu 15: Năm 1919, tại Pháp Nguyễn Ái Quốc đã
Câu 16: Những tỉnh giành chính quyền cuối cùng trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là
Câu 17: Nhằm đập tan Kế hoạch Nava, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đã chủ trương mở chiến dịch
Câu 18: Bản chỉ thị “ Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ( 12/3/1945) đã xác định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương là
Câu 19: Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học – kĩ thuật ngày nay là
Câu 20: Trong những năm 1949, Liên Xô đã đạt được thành tựu khoa học kĩ thuật nào?
Câu 21: Ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, nhân dân Campuchia phải tiếp tục thực hiện nhiệm vụ nào?
Câu 22: Chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh đầu thế kỉ XX ở Việt Nam không có nội dung nào?
Câu 23: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đã đánh thuế nặng hàng hóa nước ngoài vì muốn
Câu 24: Trong bước 1 của kế hoạch Nava, thực dân Pháp đề ra kế hoạch tiến công chiến lược ở
Câu 25: Học thuyết Phucưđa (1977) của Nhật Bản chủ trương củng cố mối quan hệ với các nước
Câu 27: Tháng 6 năm 1950, Đảng và Chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm
Câu 28: Phong trào đấu tranh ở Nghệ – Tĩnh được đánh giá là đỉnh cao của phong trào 1930 -1931 là vì
Câu 29: Lí luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc có tác động nào sau đây đối với lịch sử Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX?
Câu 30: Nhận định nào sau đây là đúng về cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1945 – 1954) ở Việt Nam?
Câu 31: Sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến sự lựa chọn con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc những năm đầu thế kỉ XX?
Advertisement
Câu 32: Điểm tương đồng của phong trào 1930-1931 và cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945) ở Việt Nam là
Câu 33: Trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945), sự kiện nào sau đây có ảnh hưởng trực tiếp đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám(1945) ở Việt Nam?
Câu 34: Khuynh hướng cách mạng vô sản ngày càng thắng thế trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam cuối những năm 20 của thế kỉ XX vì
Câu 35: Tính chất dân chủ của các xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh (1930-1931) biểu hiện qua một trong những hoạt động nào sau đây?
Câu 36: Ý nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 của nhân dân Việt Nam?
Câu 37: Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là phong trào cách mạng vì một trong những lí do nào sau đây?
Câu 38: Cuộc đấu tranh ngoại giao của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ( từ ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 ) có vai trò nào sau đây đối với cách mạng Việt Nam?
Câu 39: Lý luận cách mạng giải phóng dân tộc do Nguyễn Ái Quốc xây dựng và truyền bá trong những năm 20 của thế kỉ XX đã
Câu 40: Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- lênin vào thực tiễn nhiệm vụ cách mạng nước ta trong Đảng thể hiện trong thời kì 1930-1945 là
Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Sử001 002 003 004 005 006 007 008
1 D D C C D B B C
2 C B C A A B B A
3 B C D B C A C D
4 A A B B B B A C
5 C B A B C C C D
6 A A B D D C D B
7 C A C D D A D C
8 B A B A C D C A
9 A C C B A D A C
10 D C D B A C C C
11 D D D B B C D A
12 C B C A A D B A
13 C B D D D C D B
14 B B C B A C A D
15 B D B C B A B A
16 A D B B D C C A
17 C D A A C A A D
18 C B B C A A C B
19 D D A C B B A D
20 D A C D A A D B
21 B C C A A A C A
22 A C A B C C D D
23 B D D A B C B A
24 C B D A A B B D
25 B A D D A C A A
26 A D B A C A A B
27 B D C A C B C A
28 C B C C B B C A
29 C B B D B D D B
30 A B D C D A C C
31 B D C B A B B D
32 C D D C C B A D
33 A B C B D C D D
34 A A A A C B C C
35 B A A C B B A C
36 D C D C C C A A
37 D C D D B C D D
38 C A A C B C A C
39 C D C D A D B D
40 C A D B A D C A
………….
Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 2 Lớp 5 Năm 2023 – 2023 Theo Thông Tư 22 12 Đề Thi Giữa Kì 2 Môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh Lớp 5 (Có Đáp Án, Ma Trận)
Đề thi giữa học kì 2 lớp 5 theo Thông tư 22
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 – 2023
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2023 – 2023
Đề thi giữa kì 2 môn tiếng Anh lớp 5 năm học 2023 – 2023
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 – 2023 Đề thi giữa học kì 2 lớp 5 môn Tiếng ViệtA. Đọc hiểu văn bản:
I.Đọc thầm và hoàn thành bài tập:
VẾT SẸO
Chú bé đưa cho người mẹ tờ giấy mời họp cha mẹ học sinh của trường. Lạ thay, khi mẹ bảo sẽ tham dự, chú bé lộ vẻ sững sờ. Đây là lần đầu tiên bạn học và cô giáo có dịp gặp mặt mẹ, mà chú thì chẳng muốn chút nào. Chú rất ngượng ngập vì vẻ ngoài của mẹ. Mặc dù khá xinh đẹp nhưng bên má phải của bà có một vết sẹo rất lớn. Chú bé chưa bao giờ hỏi tại sao và trong trường hợp nào mà mẹ bị như vậy.
Suốt buổi họp, chẳng ai để ý đến vết sẹo ấy mà chỉ ấn tượng về vẻ duyên dáng và phong cách cư xử ấm áp của bà. Tuy vậy, chú bé vẫn bối rối và lẩn tránh mọi người. Tình cờ, chú nghe lỏm được câu chuyện giữa mẹ và cô giáo chủ nhiệm:
– Dạ, vì sao bà bị vết sẹo trên mặt ạ? – Cô giáo rụt rè hỏi.
– Khi con trai tôi còn đỏ hỏn, nó kẹt trong căn phòng bị hỏa hoạn. Lửa bén dữ quá nên không ai dám xông vào, thế là tôi liều mình. Vừa lao chạy tới bên nôi của cháu, tôi thấy một thanh xà sắp rơi xuống. Không kịp suy nghĩ, tôi liền ghé thân che cho con rồi bất tỉnh luôn. May mà một anh cứu hỏa đến kịp và cứu hai mẹ con tôi ra. Vết sẹo đã thành vĩnh viễn nhưng tôi không bao giờ hối hận về điều đó.
Nghe xong, chú nhỏ ùa tới ôm chầm lấy mẹ, nước mắt lưng tròng. Người cậu run lên vì xúc động. Đức hy sinh của mẹ thanh cao quá! Cả ngày, chú bé cứ nắm riết lấy mẹ không rời.
Theo Những hạt giống tâm hồn
II. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: (câu 1, 2, 3, 4, 7, 9)
Câu 1: Chú bé đưa cho mẹ tờ giấy gì?
Câu 2: Vì sao chú bé lại sợ cô giáo gặp mẹ?
Câu 3: Trong suốt buổi họp, mọi người đã ấn tượng điều gì ở mẹ chú bé?
Câu 4: Khi nghe xong câu chuyện giữa mẹ và cô giáo cậu bé đã làm gì? Vì sao?
Câu 5: Theo em, nội dung chính của câu chuyện là gì?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Câu 6: Hãy viết một đoạn văn ngắn (4 đến 5 câu) thể hiện tình cảm của em đối với mẹ.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Câu 7: Hai câu: “Chú rất ngượng ngập vì vẻ ngoài của mẹ. Mặc dù khá xinh đẹp nhưng bên má phải của bà có một vết sẹo rất lớn.” được liên kết với nhau bằng cách nào?
a. Liên kết bằng cách lặp từ ngữ
b. Liên kết bằng cách thay thế từ ngữ
c. Liên kết bằng từ ngữ nối.
Câu 8: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu “Vừa lao chạy tới bên nôi của cháu, tôi thấy một thanh xà sắp rơi xuống.”
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Câu 9: Từ trong ở từ “trong gió” và từ “trong xanh” có quan hệ với nhau như thế nào?
Câu 10: Em hãy đặt một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ chỉ điều kiện (giả thiết) – kết quả nói về việc học tập của em và gạch dưới cặp quan hệ từ đó ?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
B. KIỂM TRA KĨ NĂNG VIẾT: 10 ĐIỂM
I. Chính tả: (Nghe – viết): 2 điểm
Bài viết: Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh
Một ngày mới bắt đầu.
Mảng thành phố hiện ra trước mắt tôi đã biến màu trong bước chuyển huyền ảo của rạng đông. Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những tòa nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét. Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất. Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương. Trời sáng có thể nhận rõ từng phút một. Những vùng cây xanh bỗng òa tươi trong nắng sớm.
Theo Nguyễn Mạnh Tuấn
2. Tập làm văn: (8 điểm): Em hãy tả một đồ vật hoặc một món quà có ý nghĩa sâu sắc với em.
Đáp án đề thi giữa học kì 2 lớp 5 môn Tiếng ViệtA. Đọc hiểu văn bản:
CON SÔNG QUÊ TÔI
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
d. Giấy mời họp phụ huynh học sinh.
0,5đ
Câu 2
b. Vì chú bé sợ cô giáo và các bạn thấy vết sẹo trên má của mẹ.
0,5đ
Câu 3
b. Vẻ duyên dáng và phong cách cư xử ấm áp.
0,5đ
Câu 4
c. Chạy tới ôm mẹ khóc vì rất ân hận.
0,5đ
Câu 5
Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương, sự hy sinh quên mình của người mẹ dành cho con cái.
1đ
Câu 6
Học sinh viết được đoạn văn ngắn thể hiện tình cảm chân thật của mình đối với mẹ.(Câu văn viết gãy gọn, diễn đạt rõ nghĩa, cảm xúc và bộc lộ được tình cảm đối với mẹ.)
1đ
Câu 7
b. Liên kết bằng cáchthaythế từ ngữ
0,5đ
Câu 8
Câu “Vừa lao chạy tới bên nôi của cháu, tôi thấy một thanh xà sắp rơi xuống.” có:
– TN:Vừa lao chạy tới bên nôi của cháu
– CN: tôi
– VN:thấy một thanh xà sắp rơi xuống
1 đ
Câu 9
c. Đó là hai từ đồng âm
0,5đ
Câu 10
Đặt câu: Nếu em học hành chăm chỉ thì em sẽ vươn lên tốp đầu của lớp.
1đ
B. KIỂM TRA KĨ NĂNG VIẾT:
Tập làm văn: 8 điểm
1. Mở bài: 1 điểm
Giới thiệu đồ vật hoặc một món quà mà em sẽ tả.
2. Thân bài : 4 điểm
Nội dung: (1,5 điểm)
Tả hình dáng với đặc điểm nổi bật. (1 điểm)
Tả công dụng. (0,5 điểm)
Kĩ năng: (1,5 điểm)
Bố cục bài văn. (0,5 điểm)
Trình tự miêu tả. (1 điểm)
Cảm xúc: (1 điểm)
Câu văn thể hiện tình cảm chân thật.
3. Kết bài: 1 điểm
Nêu được cảm nghĩ của mình về đồ vật hoặc món quà được tả. Điểm trình bày và sử dụng các hình ảnh khi miêu tả: 2 điểm
Trình bày sạch đẹp, không mắc quá 5 lỗi chính tả. (0,5 điểm)
Dùng từ, đặt câu nổi bật được hình dáng, công dụng của đồ vật hoặc món quà được tả. (0,5 điểm)
Thể hiện được sự sáng tạo trong cách dùng từ miêu tả, hình ảnh so sánh, nhân hóa. (1 điểm)
Bảng ma trận đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5TT
Mạch kiến thức
kĩ năng
Số câu
Số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Đọc hiểu văn bản Số câu 2(1,3) 1(2) 1(4) 1(5) 4 1
Số điểm 1. 0 0.5 0.5 1.0 2.0 1.0
2 Kiến thức tiếng Việt Số câu 2(7,9) 2(8,10) 1(6) 2 3
Số điểm 1.0 2.0 1.0 1.0 3.0
Tổng số câu 2 3 1 2 2 6 4
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2023 – 2023 Đề kiểm tra môn Toán lớp 5 giữa học kì 2Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: (1 đ – M1)
a) Tỉ số phần trăm của 19 và 37 là:
b) Số thập phân gồm: Ba mươi bảy đơn vị, năm phần trăm được viết là:
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm sao cho thích hợp: (1 đ – M1)
a. Các đơn vị đo diện tích lớn hơn m2 là ………………………………………
a. Các đơn vị đo diện tích nhỏ hơn m2 là ………………………………………
Bài 3:Đúng điền Đ, sai điền S vào ô trống:(1 đ – M2)
b. 8350 kg + 4250 kg = 12,6 tấn ☐
Bài 4: Đặt tính rồi tính: (1đ – M2)
a) 7,69 x 50
……………………….
……………………….
……………………….
b) 1 : 12,5
……………………….
……………………….
……………………….
Bài 5: (1đ – M2)
Mua 8 quyển vở hết 48 000 đồng. Hỏi mua 40 quyển vở như thế phải trả bao nhiêu tiền?
Bài 6: Một hình tròn có đường kính 3,2 dm. (1đ – M3)
Diện tích của hình tròn đó là: ……………………………..
Bài 7: Một người thợ gò một cái thùng tôn không có nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng kém chiều dài 2m và chiều cao 9,2m. Tính diện tích tôn để làm cái thùng đó. (2đ – M3)
Bài 8: Tìm x (1đ – M3)
0,32 : x = 4- 0,8
Bài 9: Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. (1đ – M4)
Đáp án đề kiểm tra môn Toán lớp 5 giữa học kì 2Bài 1: a) A; b) C
Bài 2:
a) km2 ; hm2 ; dam2
b) dm2 ; cm2 ; mm2
Bài 3: a) S; b) Đ
Bài 4:
Bài 5:
Giá tiền mỗi quyển vở là:
48000 : 8 = 6000 (đồng)
Mua 40 quyển vở phải trả số tiền là:
6000 40 = 240000 (đồng)
Đáp số: 240000 đồng
Bài 6: Diện tích của hình tròn đó là: 8,0384dm2
Bài 7:
Advertisement
Chiều rộng cái thùng tôn là:
6 – 2 = 4 (m)
Diện tích xung quanh cái thùng tôn là:
(6 + 4) x 2 x 9,2 = 184 ( m2)
Diện tích một mặt cái thùng là:
6 x 4 = 24 (m2)
Diện tích tôn làm thùng đó là:
184 + 24 = 208 (m2)
Đáp số: 208 m2
Bài 8:Tìm x:
0,32 : x = 4 – 0,8
0,32 : x = 3,2
x = 0,32 : 3,2
x = 0,1
Bài 9:Làm đúng mỗi bước được 0,5đ.
=
=
Ma trận đề kiểm tra môn Toán lớp 5 giữa học kì 2Mạch kiến thức, kĩ năng
Số câu và số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Số thập phân và các phép tính với số thập phân.
Số câu
1
Câu 2
2
Câu
4,5
1
Câu
8
1
Câu
9
1
4
Số điểm
1
2
1
1
1
4
2.Đại lượng và đo đại lượng: các đơn vị đo diện tích, thể tích…
Số câu
1
Câu
3
1
Số điểm
1
1
3. Yếu tố hình học: diện tích, thể tích các hình đã học: Hình tam giác, hình thang, hình tròn, hình lập phương, hình hộp chữ nhật
Số câu
1
Câu
6
1
Câu
7
1
1
Số điểm
1
2
1
2
4. Giải toán: tỉ số phần trăm (Biểu đồ hình quạt)
Số câu
1 Câu
1
1
Số điểm
1
Tổng
Số câu
2
1
2
1
2
1
4
5
Số điểm
2
1
2
1
2
1
4
6
Đề thi giữa kì 2 môn tiếng Anh lớp 5 năm học 2023 – 2023 Đề kiểm tra giữa kì 2 lớp 5 môn tiếng AnhI. Odd one out
1. A. old B. large C. wall D. small
2. A. house B. garden C. school D. market
3. A. earache B. toothache C. cold D. hot
4. A. bike B. car C. went D. plane
5. A. bed B. bedroom C. bathroom D. kitchen
II. Choose the correct answer
1. ……… will you go on holiday? – In June
A. What
B. When
C. Which
D. How many
2. She went to Phu Quoc………
A. city
B. village
C. town
D. island
3. Where ……… Linda last summer? – Thailand.
A. are
B. was
C. were
D. is
A. play
B. plays
C. will play
D. is playing
A. How
B. What
C. When
D. Where
A. eat
B. eats
C. ate
D. eating
7. Her birthday is ………. Friday, August 20th.
A. at
B. on
C. in
8. ………. you have a test yesterday?
A. Will
B. Do
C. Are
D. Did
III. Give the correct form of the verbs in brackets
IV. Read the passage and complete the statements below
Her name is Lan. She lives in a house in the countryside. Near her house, there is a market, a bank and a post office. She is a student. She studies at Le Quy Don School. Her house is not far from her school so she often goes to school on foot. She goes to school in the morning. There is a park in front of the school. There are a lot of trees and flowers in the park. Behind the school, there is a river.
Đáp án đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 5 giữa học kì 2I. Odd one out
1 – C; 2 – B; 3 – D; 4 – C; 5 – A;
II. Choose the correct answer
1 – B; 2 – D; 3 – B; 4 – D; 5 – B; 6 – C; 7 – B; 8 – D;
III. Give the correct form of the verbs in brackets
III. Give the correct form of the verbs in brackets
1. is; 2. will go; 3. will had; 4. didn’t have; 5. lived
IV. Read the passage and complete the statements below
1 – in the countryside.
2 – a market, a bank and a post office;
3 – Le Quy Don School.
4 – on foot;
5 – a river.
….
Bộ Đề Ôn Thi Học Kì 2 Môn Ngữ Văn 6 Sách Cánh Diều 8 Đề Ôn Tập Học Kì 2 Môn Văn 6 Năm 2023 – 2023 (Có Đáp Án)
Phần I: Đọc – hiểu
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
(Trích Đêm nay Bác không ngủ, SGK Cánh diều – Ngữ Văn 6/T2)
Câu 1: Khổ thơ trên trích trong bài thơ nào, của ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác văn bản.
Câu 2: Bài thơ em vừa tìm được kể về chuyện gì? Qua điểm nhìn của ai?
Câu 3: Tìm những từ láy trong đoạn thơ trên
Câu 4. Phát hiện biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên, xác định kiểu và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ đó.
Phần II: Tập làm văn
Hãy viết một đoạn văn trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản em vừa tìm được.
ĐÁP ÁN GỢI Ý
Phần I: Đọc – hiểu
Câu 1:
– Bài thơ: Đêm nay Bác không ngủ
– Tác giả: Minh Huệ
– Năm 1950, trong chiến dịch Biên giới, Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận chỉ huy cuộc chiến đấu. Đẩu năm 1951, Minh Huệ ở Nghệ An, một người là bộ đội vừa từ Việt Bắc về. Người bạn ấy kể cho nhà thơ một kỉ niệm được gặp Bác trong một đêm trên đường đi chiến dịch Biên giới. Câu chuyện gây xúc động cho Minh Huệ và ông đã dựa vào đó để sáng tác bài thơ.
Câu 2:
– Bài thơ kể về một đêm không ngủ trên đường đi chiến dịch của Bác qua điểm nhìn của anh đội viên
Câu 3:
– Từ láy: mơ màng, lồng lộng
Câu 4:
– Biện pháp tu từ: So sánh
+ Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
→ So sánh ngang bằng
+ Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
→ So sánh không ngang bằng
– Tác dụng: Hai câu thơ đầu “Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng” sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao: “Bóng Bác cao lồng lộng – Ấm hơn ngọn lửa hồng”, tình cảm của Bác được so sánh “ấm hơn” ngọn lửa, tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.
→ gợi tả hình ảnh Bác vĩ đại gần gũi, vừa thể hiện tình cảm thân thiết ngưỡng mộ của anh đội viên với Bác
Phần II: Tập làm văn
Gợi ý:
Mở đoạn: Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” mang giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc
Thân đoạn:
Nội dung
Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch, bài thơ đã thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân, đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ
Nghệ thuật
– Nhà thơ lựa chọn, sử dụng thể thơ năm chữ, kết hợp biểu cảm, tự sự và miêu tả.
– Minh Huệ lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị, có nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành.
– Bài thơ có nhiều từ láy tạo giá trị gợi hình và gợi cảm, khắc họa hình ảnh cao đẹp về Bác Hồ kính yêu.
I. PHẦN ĐỌC- HIỂU (5 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
“Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:
– Con có nhận ra con không?
Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rối đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…
– Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp.
Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.
(Trích Bức tranh của em gái tôi, SGK Cánh diều – Ngữ Văn 6/T2)
Câu 1. Nhận biết
Nêu tên tác phẩm và phép tu từ nào được sử dụng trong đoạn trích trên? (1 điểm)
Câu 2. Thông hiểu
Nêu nội dung đoạn trích? (1 điểm)
Câu 3. Thông hiểu
Em hãy giải thích tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh của em gái: “Thoạt nhiên là sự ngỡ ngàng, rối đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ” (1 điểm)
Câu 4. Nhận biết
Xác định các thành phần chính trong câu sau: Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. (1 điểm)
Câu 5. Vận dụng
Từ câu chuyện của người anh trong câu chuyện, em rút ra được bài học gì cho bản thân của mình? (1,0 điểm)
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN (5 điểm) Vận dụng cao
Kể lại một lần em vô tình mắc lỗi
ĐÁP ÁN GỢI Ý
Câu 1. Nhận biết
– Tác phẩm: Bức tranh của em gái tôi
– Biện pháp:
+ So sánh: Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ
+ Liệt kê: là sự ngỡ ngàng, rối đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ
Câu 2. Thông hiểu
Nội dung: Bức tranh đạt giải nhất của Kiều Phương và tâm trạng người anh khi nhìn bức tranh đó.
Câu 3. Thông hiểu
Câu 4. Nhận biết
Bài học: Bài học có thể rút ra từ truyện ngắn này là: Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua những thói xấu như ganh ghét, đố kị hay mặc cảm tự ti để hòa chung niềm vui với mọi người. Lòng nhân hậu và sự độ lượng, vị tha giúp con người tự vượt lên bản thân để sống thanh thản, tốt đẹp hơn.
Câu 5. Vận dụng
Từ câu chuyện của người anh trong câu chuyện, em rút ra được bài học gì cho bản thân của mình? (1,0 điểm)
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN (5 điểm) Vận dụng cao
Bài làm tham khảo
Cuối năm học vừa qua, em được nhận phần thưởng Học sinh xuất sắc. Thầy cô và bạn bè khen ngợi nhưng cũng chính những lời khen ấy lại làm cho em xấu hổ vô cùng. Chuyện là thế này:
Em vốn là học sinh giỏi Toán. Bài kiểm tra nào em cũng đạt điểm 9, điểm 10. Mỗi lần thầy yêu cầu xướng điểm, em trả lời rất rành rọt trước sự thán phục của bạn bè trong lớp. Một hôm, trong giờ ôn tập, em chủ quan không học bài cũ. Theo thường lệ, thầy giáo gọi học sinh lên bảng. Em đã có điểm kiểm tra miệng nên tin chắc là thầy sẽ chẳng gọi đến mình. Vì vậy em ung dung ngồi ngắm trời qua khung cửa sổ và tưởng tượng đến trận đá bóng chiều nay giữa đội lớp em với lớp 6B.
Nhưng một chuyện bất ngờ xảy ra. Thầy giáo yêu cầu cả lớp lấy giấy ra làm bài. Biết làm sao bây giờ? Mọi khi làm bài một tiết, thầy thường báo trước. Còn hôm nay, sao lại thế này? Đây đó trong lớp nổi lên tiếng xì xào thắc mắc của một số bạn. Em ngơ ngác nhìn quanh một lượt. Bạn Hoa ngồi cạnh huých cùi tay vào sườn, nhắc nhở: “Kìa, chép đề đi chứ!”
Advertisement
Em có cảm giác là tiết kiểm tra như kéo dài vô tận. Em loay hoay viết rồi lại xóa. Vì mất bình tĩnh nên đầu óc cứ rối tinh lên. Thời gian đã hết, em nộp bài mà lòng cứ thắc thỏm, lo âu.
Tuần sau, thầy giáo trả bài. Như mọi lần, em nhận bài từ tay thầy để phát cho các bạn. Liếc qua bài mình, thấy bị điểm 3, tim em thắt lại. Em không để cho ai kịp nhìn thấy và cố giữ nét mặt thản nhiên, vẻ mặt ấy che giấu bao nhiêu bối rối trong lòng. Thật là chuyện chưa từng có. Ăn nói làm sao với thầy, với bạn, với bố mẹ bây giờ? Em quay cuồng lo nghĩ và bất chợt nảy ra một ý…
Thầy giáo gọi điểm vào sổ. Đến tên em, em bình tĩnh xướng to: Tám ạ! Thầy gọi tiếp bạn khác. Em thở phào nhẹ nhõm và tự nhủ chắc thầy giáo sẽ không để ý vì có gần chục bài bị điểm kém cơ mà!
Để xóa sạch mọi dấu vết, tối hôm ấy em làm lại bài rồi lấy bút đỏ ghi điểm 8 theo nét chữ của thầy. Ngày qua ngày, cứ nghĩ đến lúc thầy giáo yêu cầu xem lại bài mà em lạnh cả người. May sao, mọi chuyện rồi cũng trôi qua và tưởng chừng em đã quên bẵng chuyện ấy.
Cuối năm, em đạt danh hiệu Học sinh xuất sắc. Những tràng vỗ tay, những lời khen ngợi chân thành, vẻ hài lòng và tự hào của cha mẹ. Tất cả những điều ấy vô tình khơi dậy sự day dứt và xấu hổ trong em. Em không xứng đáng. Em muốn nói lên sự thật xấu xa ấy nhưng không đủ can đảm.
Thời gian đã đẩy lùi mọi chuyện vào dĩ vãng nhưng nỗi ân hận vẫn còn nguyên đó. Giờ em kể lại chuyện này mà lòng chưa hết day dứt. Mong thầy cô, cha mẹ và các bạn tha thứ cho em. Em hứa không bao giờ mắc lỗi lầm đó nữa.
Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải về để xem tiếp
Cập nhật thông tin chi tiết về Bộ Đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Toán Lớp 8 Cấp Huyện 23 Đề Thi Hsg Toán 8 (Có Đáp Án) trên website Ysdh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!