Xu Hướng 9/2023 # Đề Cương Ôn Thi Học Kì 1 Môn Toán Lớp 5 Năm 2023 – 2023 Nội Dung Ôn Tập Học Kì 1 Lớp 5 Môn Toán # Top 18 Xem Nhiều | Ysdh.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Đề Cương Ôn Thi Học Kì 1 Môn Toán Lớp 5 Năm 2023 – 2023 Nội Dung Ôn Tập Học Kì 1 Lớp 5 Môn Toán # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Đề Cương Ôn Thi Học Kì 1 Môn Toán Lớp 5 Năm 2023 – 2023 Nội Dung Ôn Tập Học Kì 1 Lớp 5 Môn Toán được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ysdh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nội dung ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2023 – 2023 Phần I: Phân số

1) Phép cộng và trừ phân số:

a) Tính:

b) Tìm x:

2. Phép nhân và chia phân số:

a) Tính:

b) Tìm x

Phần II: Giải toán

1) Tổng – Tỉ:

Câu 1. Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3/5 chiều dài. Nửa chu vi bằng 256m. Tính diện tích hình chữ nhật đó.

Câu 2. Minh và Khôi có 25 quyển vở. Số vở của Minh bằng 2/3 số vở của Khôi. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển vở?

Câu 3. Tổng của hai số là 72. Tìm hai số đó, biết rằng nếu số lớn giảm 5 lần thì được số bé

2) Hiệu tỉ:

Câu 1. Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3/5 chiều dài. Chiều rộng kém chiều dài 20m. Tính diện tích hình chữ nhật đó.

Câu 2. Hiện nay tuổi cha gấp 4 lần tuổi con và cho đến năm mà tuổi con gấp đôi tuổi con hiện nay thì tổng số tuổi của hai cha con là 91. Hỏi tuổi cha hiện nay là bao nhiêu?

Câu 3. Hình chữ nhật có chiều dài dài hơn chiều rộng 98m và chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật .

3. Giải toán tỉ số:

Bài 1: Mua 12 quyển vở hết 30 000 đồng. Hỏi mua 60 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền?

Bài 2: Theo dự định, một xưởng mộc phải làm trong 30 ngày, mỗi ngày đóng được 12 bộ bàn ghế thì mới hoàn thành kế hoạch. Do cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày xưởng đó đóng được 18 bộ bàn ghế. Hỏi xưởng đó làm trong bao nhiêu ngày thì hoàn thành kế hoạch?

Phần III: Bảng đơn vị đo

1) Bảng đơn vị đo độ dài:

Lớn hơn mét

Mét

Bé hơn mét

km

hm

dam

m

dm

cm

mm

1m = 10dm

= 1/10 dam

2) Bảng đơn vị đo khối lượng:

Lớn hơn ki-lô-gam

Ki-lô-gam

Bé hơn ki-lô-gam

tấn

tạ

yến

kg

hg

dag

g

1kg = 10hg

= 1/10 yến

3) Bảng đơn vị đo diện tích:

Lớn hơn mét vuông

Mét vuông

Bé hơn mét vuông

km2

hm2

dam2

m2

dm2

cm2

mm2

1m2 = 100dm2

= 1/10 dam2

4) Luyện tập:

1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 135m = … dm

375cm = … m 4km

37m = m

354dm = …m…dm

b) 19 yến = …kg

203kg = … tấn

2006g = … kg … g

3tấn 7yến = … kg

c) 5cm2 = … mm2

6m 235dm2 = m2

2006m2 = … dam2… m2

Phần IV: Số thập phân

1. Đọc – viết số thập phân:

Số thập phân

1

2

3

,

4

5

6

Hàng

Trăm

chục

đơn vị

phần mười

phần trăm

phần nghìn

Quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau

Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau.

Mỗi đơn vị của một hàng bằng (hay 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước.

* Đọc viết số thập phân sau:

20,06; 7,5; 201,55; 0,187

* Viết các số thập phân sau:

– Năm đơn vị, bảy phần mười.

– Ba trăm mười lăm đơn vị, sáu phần nghìn.

– Không đơn vị, bảy phần trăm.

* Viết theo thứ tự từ lớn đến bé.

42,538; 41,835; 42,358; 41,538

2. Phép cộng và trừ số thập phân:

* Đặt tính rồi tính:

3,85 + 2,67

5,7 + 6,24

234 + 45,6

12,3 + 45,6 + 78,9

7,18 – 6,25

12 – 3,45

67,8 – 56

3,21 – 2,1

* Tính bằng cách thuận lợi nhất:

4,68 + 6,03 + 3,97

4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8

42,37 – 28,73 – 11,27

3. Phép nhân và phép chia số thập phân:

* Đặt tính rồi tính:

23,4 x 4,5

3,7 x 12

23,8 x 10

142, 78 x 0,01

52,8 : 4

213,8 : 10

35 : 4

7 : 3,5

23,56 : 6,2

* Tính bằng cách thuận tiện nhất:

4,7 x 5,5 – 4,7 x 4,5

7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2

4. Giải toán tỉ số phần trăm

* Tìm tỉ số phần trăm của hai số:

– 2,8 và 80; 540 và 1000; 19 và 30

* Tính:

23,5% + 34,7%

123% – 37,8%

12,3% x 6

216% : 8

* Tìm số phần trăm của một số:

– Tìm 15% của 335 kg

– Tìm 24% của 235 m2

– Tìm 0,8% của 350

* Tìm một số biết trước số phần trăm của nó:

– Tìm một số biết 30% của nó là 720

– Tìm một số biết 45% của nó là 90kg.

5. Luyện tập

Câu 1. Tính:

(28,7 + 34,5) x 2,4

28,7 + 34,5 x 2,4

(128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32

8,64 : (1,46 + 3,34) + 6,32

Câu 2. Tính bằng cách thuận tiện:

20,06 x 71 + 20,06 x 23 + 6 x 20,06

12,45 + 6,98 + 7,55

8,3 – 1,4 – 3,6

6,75 x 4,2 + 4,2 x 3,25

Câu 3. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng bằng 40% chiều dài. Chu vi bằng 196m.

a) Tính diện tích thửa ruộng.

b) Người ta chia diện tích thửa ruộng thành hai phần để trồng lúa và đào ao thả cá. Diện tích trồng lúa kém diện tích đào ao là 140m2. Tính diện tích mỗi phần.

Câu 4. Mẹ có 5 000 000 đồng đem gửi tiết kiệm với lãi xuất 1,2% một tháng.

a) Hỏi sau một tháng mẹ có tất cả bao nhiêu tiền?

b) Hỏi sau hai tháng mẹ có tất cả bao nhiêu tiền?

Câu 5. Lớp 5B có số học sinh nam là 12 em chiếm 40% số học sinh trong lớp.

a) Tính số học sinh nữ.

b) Tính số học sinh cả lớp.

Câu 6: Một nhà thầu xây dựng nhận xây cất một ngôi nhà với chi phí là 360 000 000 đồng nhưng chủ nhà xin hạ bớt 2,5%, nhà thầu đồng ý. Tính số tiền nhà thầu nhận xây nhà?

Câu 7: Nước biển chứa 4% muối. Cần đổ thêm bao nhiêu gam nước lã vào 400 gam nước biển để tỉ lệ muối trong dung dịch là 2%?

Đề ôn thi học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2023 – 2023 Đề thi Toán lớp 5 học kì 1

I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Khoanh vào chữ cái trước phương án trả lời đúng nhất :

Câu 1: Trong các phân số , phân số nào có thể viết thành phân số thập phân

A.

B.

C.

D.

Câu 2: Chữ số 7 trong số thập phân 15,157 có giá trị là:

A. 7

B.

C.

Câu 3: Số nào là kết quả của phép tính nhân 18,862 x 0,1:

A. 188,62

B. 1,8862

C. 0,18862

Câu 4:15 % của một số là 60. Số đó là:

A. 9

B. 40

C. 400

Câu 5: Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 015 ha = ……..m2 là

A. 15

B. 150

C. 1500

Câu 6: Một hình chữ nhật có chiều rộng 4,5 cm, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Chu vi hình chữ nhật đó là:

A. 9 cm

B. 40,5 cm

C. 27 cm

II – PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1: Đặt tính rồi tính: (2 điểm)

a) 496,45 + 128, 26

b) 95,7 – 34,42

c) 15,6 x 3,7

d) 18,5 : 7,4

Câu 2: Biết 25 % của một số là 40. Tính 1/5 số đó? (1 điểm)

Câu 3: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 8,5m và chiều rộng 6 m. Người ta sử dụng 20% diện tích đất trồng rau, còn lại để trồng khoai.

a) Tính diện tích đất trồng khoai?

b) Tìm tỉ số phần trăm giữa diện tích đất trồng rau và diện tích đất trồng khoai? (3 điểm)

Câu 4: Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu giảm chiều dài 10 % và tăng chiều rộng 20 %? (1 điểm)

Đáp án Đề thi Toán lớp 5 học kì 1

I- Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Mỗi câu khoanh đúng được 0,5 điểm

1 2 3 4 5 6

A C B C B C

II- Phần tự luận: (7 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Làm đúng mỗi phần được 0,5 điểm

Câu 2: (1 điểm) Số đó là: 40 : 25 x 100 = 160

Số đó là: 160 x = 32

Câu 3: (3 điểm)

a) Tính đúng diện tích mảnh vườn (0,5 điểm)

Tính diện tích trồng rau (0,5 điểm)

Tính diện tích trồng khoai (0,5 điểm)

b) Tính tỉ số phần trăm đúng (1 điểm)

Đáp số đúng: (0,5 điểm)

Lưu ý: HS có thể làm cách khác đúng vẫn chấp nhận

Câu 4:

Advertisement

(1 điểm) Chiều dài mới chiếm: 100 % – 10 % = 90 % (chiều dài ban đầu)

Chiều rộng mới chiếm: 100 % + 20 % = 120 % (chiều rộng ban đầu)

Ta có: 90 % =

120 % =

Diện tích mới chiếm: (diện tích ban đầu)

Diện tích mới tăng: 108 % – 100 % = 8 %

ĐS: Tăng 8 %

Câu hỏi ôn tập Toán lớp 5 học kì 1

Câu 1. Một hình chữ nhật có chu vi bằng chu vi một hình vuông cạnh 14,6m . Biết chiều dài của hình chữ nhật là 16,2m . Tính diện tích hình chữ nhật.

Câu 2: Một cái sân hình chữ nhật có chu vi 97,4m. Chiều dài hơn chiều rộng 4,5m. Tính diện tích cái sân hình chữ nhật đó.

Câu 3: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng và chiều rộng kém chiều dài 32,6m. Tính chu vi và diện tích khu vườn hình chữ nhật đó.

Câu 4. Tìm hai số thập phân biết rằng tổng hai số đó là 1,5. Lấy số thứ nhất chia cho số thứ hai thì cũng được 1,5.

Câu 5: Hai số thập phân có tổng là 280,2. Số thứ nhất kém số thứ hai là 14,8. Tìm mỗi số thập phân đó.

Câu 6: Trong một lớp học có 16 nữ sinh và 23 nam sinh. Tính:

a) Tỉ số phần trăm số nữ sinh và số học sinh của lớp.

b) Tỉ số phần trăm số nữ sinh và số nam sinh của lớp.

Câu 7: Lớp 5A có 18 nam và 32 nữ.

a) Tìm tỉ số phần trăm của số nam so với số nữ.

b) Tìm tỉ số phần trăm của số nam so với số học sinh của lớp.

c) Cuối năm lớp có 8 học sinh xuất sắc. Hỏi lớp có bao nhiêu phần trăm học sinh xuất sắc?

Câu 8: Trường em có 1200 học sinh. Cuối năm số học sinh giỏi đạt được là 48%. Hỏi số học sinh giỏi cuối năm trường em đạt được là bao nhiêu?

Câu 9: Một phân xưởng may có 510 nữ công nhân. Số công nhân nữ chiếm 85% số công nhân của toàn nhà máy. Hỏi phân xưởng may đó có tất cả bao nhiêu công nhân?

Câu 10: Một người gửi tiết kiệm 25 000 000 đồng với lãi suất tiết kiệm là 0,95% một tháng. Hỏi sau một tháng người đó rút cả tiền gửi và tiền lãi được bao nhiêu?

Câu 11: Nhà trường đã dành 249,6m2 sân trường để làm vườn hoa. Tính ra diện tích vườn hoa bằng 20% diện tích sân trường. Tính:

a) Diện tích sân trường còn lại

b) Biết sân trường hình chữ nhật, chiều rộng 24m thì chiều dài là bao nhiêu mét?

Câu 12: a ) Viết thành tỉ số phần trăm :

0,48 = …….

0,06= …………..

1,25 = ……………

b) Viết tỉ số phần trăm dưới dạng số thập phân

50% = ………..

4% = …………………..

120% =………………….

Câu 13: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm .

2mm = …………..dm

250m= ……………..km

35kg = ………. tạ

450kg =……………tấn

24cm2 = ……… dm2

7800 m2=……………ha

7ha 68m2 = ……….ha

13ha 25m2 = ………ha

Câu 14

a) Tỉ số phần trăm của 0,4 và 3,2 là ………………

b) 0,4% của 3 tấn là………………..

c) 0,8 × 0,06 =………….

a) 10, 769 : 2,34 số dư trong phép chia trên là……………………..

b) Số thập phân 112,564 giá trị của số 5 là …………………

Câu 15: Tính:

a) 32,3 : 7, 6

b) 6 ,25 × 2,05

c ) 288 – 93,36

d) 658, 3 + 96,28

Câu 16: Tìm 2 số thập phân biết thương của chúng là 25% và tổng của chúng là 75%.

Câu 17: Một quyển sách giá 29500 đồng , của hàng bán giảm giá 16%. Hỏi giá quyển sách đó là bao nhiêu?

Câu 18: Một người mua một số cam, sau khi bán hết người đó thu được 682 500 đồng. Tính ra người đó lãi được 18% giá bán. Hỏi giá vốn số cam đó là bao nhiêu ?….

Đề Cương Ôn Tập Học Kì 2 Môn Tin Học 7 Sách Cánh Diều Ôn Thi Học Kì 2 Lớp 7 Môn Tin Năm 2023 – 2023

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học 7 sách Cánh diều I. Một số câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1. Sắp xếp các bước nhập công thức cho đúng?

1. Nhập biểu thức số học.

2. Nhấn Enter để nhận kết quả.

3. Chọn một ô bất kì trong trang tính.

4. Gõ nhập dấu bằng =

Câu 2. Sau khi đánh dấu chọn một ô hoặc một khối ô, trỏ chuột vào điểm góc dưới bên phải, con trỏ chuột sẽ có hình dấu cộng (+), gọi là gì?

Câu 3. Hàm SUM dùng để:

Câu 4. Danh sách đầu vào có thể là gì?

Câu 5. Để thực hiện lệnh in ta dùng tổ hợp phím gì?

Câu 6. Đâu là nhận định đúng?

Câu 7. Trong dải lệnh Hoem, các lệnh trong nhóm nào để căn lề, giãn dòng?

Câu 8. Dải lệnh nào cung cấp hiệu ứng cho đối tượng trên trang chiếu?

Câu 9. Có thể thực hiện tìm kiếm tuần tự khi nào?

Câu 10. Trong các bài toán sau bài toán nào có thể áp dụng thuật toán tìm kiếm tuần tự:

Câu 11. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về thuật toán tìm kiếm nhị phân?

Câu 12. Cho dãy số 2, 4, 6, 8, 9. Bài toán “Tìm vị trí của số 8 trong dãy”, có phạm vi tìm kiếm là:

Câu 13. Trong bài toán sắp xếp giảm dần dãy số 11, 70, 20, 39, 80, 52, 41, 5. Ở bước đầu tiên của sắp xếp chọn ta cần đổi chỗ phần tử 80 cho phần tử:

Câu 14. Cho dãy số 2, 5, 4, 9, 3, 7. Sắp xếp dãy số theo thứ tự giảm dần theo cách chọn dần thì sau bước thứ nhất ta được dãy số:

Câu 15. Thuật toán sắp xếp nổi bọt kết thúc khi:

Câu 16. Cho dãy 2, 4, 3, 8, 1. Để sắp xếp dãy tăng dần theo thuật toán sắp xếp nổi bọt, phần tử 8 có bao nhiêu lần đổi chỗ?

Câu 17. Ô chứa một công thức được bắt đầu bằng dấu gì?

Câu 18. Kí hiệu các phép toán số học trong Excel nào đúng?

Câu 19. Quy tắc chung viết một hàm trong công thức là?

Câu 20 Hàm AVERAGE dùng để:

Câu 21. Chọn phát biểu đúng?

Câu 22. Trang tiêu đề là gì?

Câu 23. Để chọn sẵn các mẫu (Themes) bài trình chiếu trong phần mềm trình chiếu PowerPoint thì em chọn dải lệnh nào?

Câu 24 Dải lệnh nào cung cấp hiệu ứng chuyển trang chiếu?

Câu 25. Khi nào thì việc tìm kiếm tuần tự được kết thúc giữa chừng của dãy?

Câu 26. Trong thuật toán tìm kiếm tuần tự thao tác được lặp đi lặp lại là:

Câu 27. Cho dãy số 0, 1, 2, 4, 6, 8, 9. Bài toán “Tìm vị trí của số 8 trong dãy” bằng thuật toán tìm kiếm nhị phân có phần tử giữa ở lần chia đôi đầu tiên là số nào?

Advertisement

Câu 28. Trong bài toán tìm kiếm nhị phân, đối với dãy đã sắp xếp tăng dần khi nào phạm vi tìm kiếm nằm ở nửa đầu của dãy:

Câu 29. Trong bài toán sắp xếp giảm dần dãy số 11, 70, 20, 39, 80, 52, 41, 5. Ở bước thứ ba của sắp xếp chọn ta cần đổi chỗ phần tử 52 cho phần tử:

Câu 30. Đâu là bài toán sắp xếp trong thực tế?

II. Một số câu hỏi tự luận

Câu 1. Đầu vào cho các hàm gộp SUM, AVERAGE, MAX, MIN, COUNT là gì?

Câu 2. Em hãy cho biết mỗi lệnh hoặc nhóm lệnh sau đây thực hiện chức năng nào trong MS PowerPoint: Themes, Slide Show, Animation, Transition to This Slide.

Câu 3. Cho dãy số {5, 11, 18, 39, 41, 52, 63, 70}. Hãy trình bày diễn biến từng bước của thuật toán tìm kiếm nhị phân để tìm số 63 trong dãy.

Câu 4.  Hãy trình bày diễn biến từng bước của thuật toán sắp xếp chọn dần áp dụng cho dãy số {11, 70, 52, 20, 39, 18} để được dãy số tăng dần.

Câu 5. Hãy cho biết chức năng của các hàm sau:

– Hàm SUM

– Hàm AVERAGE

– Hàm MAX

– Hàm MIN

– Hàm COUNT

Câu 6 Em hãy nêu các bước tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu?

Câu 7 Em hãy mô phỏng bằng bảng các bước tìm kiếm tuần tự cho bài toán: Tìm số cuối cùng trong dãy bằng 44 với dãy đầu vào là {18, 94, 42, 44, 06, 44, 55, 67}?

Câu 8 Hãy trình bày diễn biến từng bước của thuật toán sắp xếp nổi bọt áp dụng cho dãy số {15, 8, 45, 21, 11} để được dãy số tăng dần?

Bộ Đề Thi Học Kì 1 Môn Khoa Học Lớp 5 Năm 2023 – 2023 Theo Thông Tư 22 3 Đề Kiểm Tra Học Kì 1 Môn Khoa Học Lớp 5 (Có Đáp Án + Ma Trận)

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.

Câu 1. Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là gì?

Câu 2. Tuổi dậy thì là gì?

Câu 3. Việc nào chúng ta không nên làm khi gặp người phụ nữ mang thai ở nơi công cộng?

Câu 4. Rượu, bia là những chất gì?

Câu 5. Khói thuốc lá có thể gây ra những bệnh gì?

Câu 6. Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?

Câu 7. Để xây tường, lát sân, lát sàn nhà, người ta sử dụng vật liệu nào?

Câu 8. Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào mỗi chỗ chấm sau đây cho phù hợp:

(ăn chín, rửa tay sạch, tiêu hóa, uống sôi.)

Câu 9. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ☐ trước ý trả lời cho các câu sau:

Chúng ta cần làm gì để thực hiện tốt an toàn giao thông?

PHẦN II. TỰ LUẬN

Câu 10. Kể tên 5 đồ dùng được làm từ nhôm và hợp kim của nhôm. Nêu cách bảo quản chúng?

Câu 11. Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?

Câu 12. Em có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1. B (0,5 điểm)

Câu 2. D (0,5 điểm)

Câu 3. C (0,5 điểm)

Câu 4. B (0,5 điểm)

Câu 5. A (0,5 điểm)

Câu 6. D (1 điểm)

Câu 7. B (1 điểm).

Câu 8. (1 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm

Thứ tự cần điền: tiêu hoá, ăn chín, uống sôi, rửa tay sạch

Câu 9. (1 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.

A B C D

Đ S Đ S

PHẦN II. TỰ LUẬN

Câu 10. (1 điểm)

– Kể tên được 5 đồ dùng làm từ nhôm và hợp kim của nhôm (0,5 điểm).

VD: xoong, chảo, mâm, chậu, thìa, cặp lồng, khung cửa,……

– Cách bảo quản đồ dùng làm bằng nhôm và hợp kim của nhôm: (0,5 điểm).

Do các đồ dùng làm từ nhôm và hợp kim của nhôm là những đồ dùng dễ bị méo, bẹp hay bị a- xít ăn mòn nên khi sử dụng phải cẩn thận, nhẹ nhàng, dùng xong rửa sạch sẽ, để nơi khô ráo,…

Câu 11. (1,5 điểm): Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ?

Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người vì đây là thời kì mà cơ thể có nhiều thay đổi nhất về cả chiều cao, cân nặng, cơ quan sinh dục, thay đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.

Advertisement

Câu 12. (1 điểm): Mỗi ý đúng được 0,2 điểm

Để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại em có thể:

Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ;

Không ở trong phòng kín một mình với người lạ;

Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do

Không đi nhờ xe người lạ;

Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình;

Về sớm khi trời còn sáng, không đi một mình vào buổi tối,…

…….

Mạch kiến thức

Số câu và số điểm

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Tổng

KQ

TL

KQ

TL

KQ

TL

KQ

TL

KQ

TL

1. Sự sinh sản và phát triển của cơ thể người

Số câu

3

3

Câu số

1,2,3

Số điểm

1,5 đ

1,5 đ

2 . Vệ sinh phòng bệnh

Số câu

1

1

1

2

1

Câu số

4

11

8

Số điểm

0,5 đ

1,5đ

2 đ

1 đ

3 . An toàn trong cuộc sống

Số câu

1

1

1

1

Câu số

9

12

Số điểm

1 đ

4 . Đặc điểm và công dụng của một số vật liệu thường dùng

Số câu

2

1

1

3

1

Câu số

5,6

7

10

Số điểm

1,5đ

2,5đ

Tổng số câu

6

2

1

1

1

1

9

3

Tổng số

6

3

2

1

12

Tổng số điểm

4 điểm

3 điểm

2 điểm

1 điểm

10 điểm

Bộ Đề Ôn Thi Học Kì 2 Môn Ngữ Văn 6 Sách Cánh Diều 8 Đề Ôn Tập Học Kì 2 Môn Văn 6 Năm 2023 – 2023 (Có Đáp Án)

Phần I: Đọc – hiểu

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

(Trích Đêm nay Bác không ngủ, SGK Cánh diều – Ngữ Văn 6/T2)

Câu 1: Khổ thơ trên trích trong bài thơ nào, của ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác văn bản.

Câu 2: Bài thơ em vừa tìm được kể về chuyện gì? Qua điểm nhìn của ai?

Câu 3: Tìm những từ láy trong đoạn thơ trên

Câu 4. Phát hiện biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên, xác định kiểu và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ đó.

Phần II: Tập làm văn

Hãy viết một đoạn văn trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản em vừa tìm được.

ĐÁP ÁN GỢI Ý

Phần I: Đọc – hiểu

Câu 1:

– Bài thơ: Đêm nay Bác không ngủ

– Tác giả: Minh Huệ

– Năm 1950, trong chiến dịch Biên giới, Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận chỉ huy cuộc chiến đấu. Đẩu năm 1951, Minh Huệ ở Nghệ An, một người là bộ đội vừa từ Việt Bắc về. Người bạn ấy kể cho nhà thơ một kỉ niệm được gặp Bác trong một đêm trên đường đi chiến dịch Biên giới. Câu chuyện gây xúc động cho Minh Huệ và ông đã dựa vào đó để sáng tác bài thơ.

Câu 2:

– Bài thơ kể về một đêm không ngủ trên đường đi chiến dịch của Bác qua điểm nhìn của anh đội viên

Câu 3:

– Từ láy: mơ màng, lồng lộng

Câu 4:

– Biện pháp tu từ: So sánh

+ Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giấc mộng

→ So sánh ngang bằng

+ Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng

→ So sánh không ngang bằng

– Tác dụng: Hai câu thơ đầu “Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng” sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao: “Bóng Bác cao lồng lộng – Ấm hơn ngọn lửa hồng”, tình cảm của Bác được so sánh “ấm hơn” ngọn lửa, tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.​

→ gợi tả hình ảnh Bác vĩ đại gần gũi, vừa thể hiện tình cảm thân thiết ngưỡng mộ của anh đội viên với Bác

Phần II: Tập làm văn

Gợi ý:

Mở đoạn: Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” mang giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc

Thân đoạn:

Nội dung

Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch, bài thơ đã thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân, đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ

Nghệ thuật

– Nhà thơ lựa chọn, sử dụng thể thơ năm chữ, kết hợp biểu cảm, tự sự và miêu tả.

– Minh Huệ lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị, có nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành.

– Bài thơ có nhiều từ láy tạo giá trị gợi hình và gợi cảm, khắc họa hình ảnh cao đẹp về Bác Hồ kính yêu.

I. PHẦN ĐỌC- HIỂU (5 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.

“Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:

– Con có nhận ra con không?

Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rối đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…

– Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp.

Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.

(Trích Bức tranh của em gái tôi, SGK Cánh diều – Ngữ Văn 6/T2)

Câu 1. Nhận biết

Nêu tên tác phẩm và phép tu từ nào được sử dụng trong đoạn trích trên? (1 điểm)

Câu 2. Thông hiểu

Nêu nội dung đoạn trích? (1 điểm)

Câu 3. Thông hiểu

Em hãy giải thích tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh của em gái: “Thoạt nhiên là sự ngỡ ngàng, rối đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ” (1 điểm)

Câu 4. Nhận biết

Xác định các thành phần chính trong câu sau: Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. (1 điểm)

Câu 5. Vận dụng

Từ câu chuyện của người anh trong câu chuyện, em rút ra được bài học gì cho bản thân của mình? (1,0 điểm)

II. PHẦN TẬP LÀM VĂN (5 điểm) Vận dụng cao

Kể lại một lần em vô tình mắc lỗi

ĐÁP ÁN GỢI Ý

Câu 1. Nhận biết

– Tác phẩm: Bức tranh của em gái tôi

– Biện pháp:

+ So sánh: Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ

+ Liệt kê: là sự ngỡ ngàng, rối đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ

Câu 2. Thông hiểu

Nội dung: Bức tranh đạt giải nhất của Kiều Phương và tâm trạng người anh khi nhìn bức tranh đó.

Câu 3. Thông hiểu

Câu 4. Nhận biết

Bài học: Bài học có thể rút ra từ truyện ngắn này là: Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua những thói xấu như ganh ghét, đố kị hay mặc cảm tự ti để hòa chung niềm vui với mọi người. Lòng nhân hậu và sự độ lượng, vị tha giúp con người tự vượt lên bản thân để sống thanh thản, tốt đẹp hơn.

Câu 5. Vận dụng

Từ câu chuyện của người anh trong câu chuyện, em rút ra được bài học gì cho bản thân của mình? (1,0 điểm)

II. PHẦN TẬP LÀM VĂN (5 điểm) Vận dụng cao

Bài làm tham khảo

Cuối năm học vừa qua, em được nhận phần thưởng Học sinh xuất sắc. Thầy cô và bạn bè khen ngợi nhưng cũng chính những lời khen ấy lại làm cho em xấu hổ vô cùng. Chuyện là thế này:

Em vốn là học sinh giỏi Toán. Bài kiểm tra nào em cũng đạt điểm 9, điểm 10. Mỗi lần thầy yêu cầu xướng điểm, em trả lời rất rành rọt trước sự thán phục của bạn bè trong lớp. Một hôm, trong giờ ôn tập, em chủ quan không học bài cũ. Theo thường lệ, thầy giáo gọi học sinh lên bảng. Em đã có điểm kiểm tra miệng nên tin chắc là thầy sẽ chẳng gọi đến mình. Vì vậy em ung dung ngồi ngắm trời qua khung cửa sổ và tưởng tượng đến trận đá bóng chiều nay giữa đội lớp em với lớp 6B.

Nhưng một chuyện bất ngờ xảy ra. Thầy giáo yêu cầu cả lớp lấy giấy ra làm bài. Biết làm sao bây giờ? Mọi khi làm bài một tiết, thầy thường báo trước. Còn hôm nay, sao lại thế này? Đây đó trong lớp nổi lên tiếng xì xào thắc mắc của một số bạn. Em ngơ ngác nhìn quanh một lượt. Bạn Hoa ngồi cạnh huých cùi tay vào sườn, nhắc nhở: “Kìa, chép đề đi chứ!”

Advertisement

Em có cảm giác là tiết kiểm tra như kéo dài vô tận. Em loay hoay viết rồi lại xóa. Vì mất bình tĩnh nên đầu óc cứ rối tinh lên. Thời gian đã hết, em nộp bài mà lòng cứ thắc thỏm, lo âu.

Tuần sau, thầy giáo trả bài. Như mọi lần, em nhận bài từ tay thầy để phát cho các bạn. Liếc qua bài mình, thấy bị điểm 3, tim em thắt lại. Em không để cho ai kịp nhìn thấy và cố giữ nét mặt thản nhiên, vẻ mặt ấy che giấu bao nhiêu bối rối trong lòng. Thật là chuyện chưa từng có. Ăn nói làm sao với thầy, với bạn, với bố mẹ bây giờ? Em quay cuồng lo nghĩ và bất chợt nảy ra một ý…

Thầy giáo gọi điểm vào sổ. Đến tên em, em bình tĩnh xướng to: Tám ạ! Thầy gọi tiếp bạn khác. Em thở phào nhẹ nhõm và tự nhủ chắc thầy giáo sẽ không để ý vì có gần chục bài bị điểm kém cơ mà!

Để xóa sạch mọi dấu vết, tối hôm ấy em làm lại bài rồi lấy bút đỏ ghi điểm 8 theo nét chữ của thầy. Ngày qua ngày, cứ nghĩ đến lúc thầy giáo yêu cầu xem lại bài mà em lạnh cả người. May sao, mọi chuyện rồi cũng trôi qua và tưởng chừng em đã quên bẵng chuyện ấy.

Cuối năm, em đạt danh hiệu Học sinh xuất sắc. Những tràng vỗ tay, những lời khen ngợi chân thành, vẻ hài lòng và tự hào của cha mẹ. Tất cả những điều ấy vô tình khơi dậy sự day dứt và xấu hổ trong em. Em không xứng đáng. Em muốn nói lên sự thật xấu xa ấy nhưng không đủ can đảm.

Thời gian đã đẩy lùi mọi chuyện vào dĩ vãng nhưng nỗi ân hận vẫn còn nguyên đó. Giờ em kể lại chuyện này mà lòng chưa hết day dứt. Mong thầy cô, cha mẹ và các bạn tha thứ cho em. Em hứa không bao giờ mắc lỗi lầm đó nữa.

Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải về để xem tiếp

Bộ Đề Thi Học Kì 2 Môn Toán 3 Năm 2023 – 2023 Sách Cánh Diều 4 Đề Kiểm Tra Học Kì 2 Môn Toán Lớp 3 (Có Ma Trận + Đáp Án)

PHÒNG GD&ĐT….

TRƯỜNG TH…….

KIỂM TRA HỌC KÌ II

MÔN: TOÁN – LỚP 3

Năm học 2023-2023

(Thời gian làm bài:40 phút)

I. Phần trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.

Câu 1. (0,5 điểm) Số liền sau của số 567 là:

Câu 2. (0,5 điểm) Số chẵn lớn nhất có ba chữ số khác nhau là:

Câu 3. (0,5 điểm) Thương của phép chia 42 : 7 là:

Câu 6. (0,5 điểm) Một ô tô con có 4 bánh xe. Hỏi 7 ô tô con như thế có bao nhiêu bánh xe?

Câu 8: (0,5điểm) của 128 ml là:

II. Phần tự luận:

Câu 9. (2 điểm) Đặt tính rồi tính:

a) 162 + 370

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

b) 728 – 245

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

c) 213 × 4

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

d) 587 : 6

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

Câu 10: (1 điểm) Tình giá trị biểu thức.

a) 123 × (42 – 40)

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

b) 84 : 4 × 6

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

Câu 11: (2 điểm) Có 3 thùng dầu, mỗi thùng chứa 125 lít. Người ta lấy ra 185 lít dầu từ các thùng đó. Hỏi còn lại bao nhiêu lít dầu?

Bài giải

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

Câu 12. (1 điểm) Tìm một số biết rằng nếu số đó chia cho 5 rồi nhân với 3 thì được kết quả là 24.

Bài giải

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

C

B

D

B

D

D

B

B

Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm.

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 9:(2 điểm) Học sinh tự đặt phép tính rồi tính đúng mỗi phần cho 0,5 điểm

a) 162 + 370 = 532

b) 728 – 245 = 483

c) 213 x 4 = 852

d) 587 : 6 = 97 (dư 5)

Câu 10: (1 điểm) tính đúng mỗi phần cho 0,5 điểm

a) 123 x(42 – 40)

= 123 x 2

= 246

b) 84 : 4 x 6

= 21 x 6

= 126

Câu 11: (2 điểm)

Bài giải

3 thùng có tất cả số lít dầu là:

125 x 3 = 375 (l)

Số lít dầu còn lại là:

375 – 185 = 190  (l)

Đáp số: 190 l dầu

Câu 12: (1 điểm)

Bài giải

Số cần tìm là: 24 : 3 x 5 = 40

Mạch kiến thức, kĩ năng

Số câu, số điểm

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Tổng

Số học:

– Biết nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng đã học.

– Biết tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính.

– Biết nhân số có hai chữ số, ba chữ số với số có một chữ số (có nhớ 1 lần), chia nhân số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư).

Số câu

1

2

2

1

6

Câu số

1

2;3

9;10

12

Số điểm

0,5

1

3

1

5,5

Đại lượng và đo đại lượng:

– Đổi; làm tính với số đo khối lượng.

Số câu

1

1

Câu số

7

Số điểm

0,5

0,5

Yếu tố hình học:

– Trung điểm của đoạn thẳng

– Góc vuông, góc không vuông

Số câu

1

1

2

Câu số

4

5

Số điểm

0,5

0,5

1

Giải toán có lời văn:

-Giải bài toán có hai phép tính.

-Vận dụng giải toán nâng cao

Số câu

3

3

Câu số

6;8;11

Số điểm

3

3

Tổng

Số câu

2

4

5

1

12

Số điểm

1

2

6

1

10

Phần 1. Trắc nghiệm

Câu 1. Quan sát hình vẽ sau và cho biết điểm nào là trung điểm của AC?

Câu 2. Số 10 được viết dưới dạng số La Mã là:

Câu 3. Số 13 048 làm tròn đến chữ số hàng chục nghìn ta được số:

Câu 4. Nhận định nào sau đây không đúng về khối lập phương?

Câu 5. 2 ngày = … giờ?

Câu 6. Hôm nay là thứ Năm, ngày 28 tháng 7. Còn 1 tuần nữa là đến sinh nhật Hiền. Sinh nhật Hiền là thứ mấy ngày mấy tháng mấy?

Câu 7. Hà mua 5 quyển vở, mỗi quyển giá 12 000 đồng. Hà đưa cô bán hàng 3 tờ tiền giống nhau thì vừa đủ. Vậy 3 tờ tiền Hà đưa cô bán hàng có mệnh giá là:

Phần 2. Tự luận

Câu 8. Cho bảng số liệu thống kê sau:

Tên

Hoa

Hồng

Huệ

Cúc

Chiều cao

140 cm

135 cm

143 cm

130 cm

Dựa vào bảng số liệu thống kê trên trả lời các câu hỏi:

a) Bạn Hoa cao bao nhiêu xăng-ti-mét?

………………………………………………………………………………………………………………..

b) Bạn Huệ cao bao nhiêu xăng-ti-mét?

………………………………………………………………………………………………………………..

c) Bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất?

………………………………………………………………………………………………………………..

d) Bạn Hồng cao hơn bạn Cúc bao nhiêu xăng-ti-mét?

………………………………………………………………………………………………………………..

Câu 9. Đặt tính rồi tính

17 853 + 15 097

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

40 645 – 28 170

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

24 485 × 3

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

96 788 : 6

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

…………………….

……………………. …………………….

…………………….

Câu 10.Tính giá trị biểu thức:

a) (20 354 – 2 338) × 4

= ………………………………………..

= ………………………………………..

b) 56 037 – (35 154 – 1 725)

= ………………………………………..

= ………………………………………..

Câu 11. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào☐

a) Số 27 048 làm tròn đến chữ số hàng chục nghìn được số 30 000.☐

b) Khối hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh, các mặt đều là hình vuông.☐

c) Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với 4.☐

d) 23 565 < 23 555 ☐

Câu 12. Giải toán

Một nông trường có 2 520 cây chanh, số cây cam gấp 3 lần số cây chanh. Hỏi nông trường đó có tất cả bao nhiêu cây chanh và cây cam?

Advertisement

Bài giải

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

Câu 13. Trong ví có 3 tờ tiền 10 000 đồng, 20 000 đồng, 50 000 đồng. Không nhìn vào ví lấy ra 2 tờ tiền. Viết các khả năng có thể xảy ra.

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

Phần 1. Trắc nghiệm

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

D

D

A

B

C

D

D

Phần 2. Tự luận

Câu 8.

a) Bạn Hoa cao 140 cm.

b) Bạn Huệ cao 143 cm.

c) So sánh: 130 < 135 < 140 < 143.

Vậy bạn Huệ cao nhất, bạn Cúc thấp nhất.

d) Bạn Hồng cao hơn bạn Cúc là:

135 – 130 = 5 (cm)

Câu 9.

Câu 10.

a) (20 354 – 2 338) × 4

= 18 016 × 4

= 72 064

b) 56 037 – (35 154 – 1 725)

= 56 037 – 33 429

= 22 608

Câu 11.

a) Số 27 048 làm tròn đến chữ số hàng chục nghìn được số 30 000 (Đ)

Giải thích: Số 27 048 gần với số 30 000 hơn số 20 000. Nên khi làm tròn số 27 048 đến chữ số hàng chục nghìn được số 30 000.

b) Khối hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh, các mặt đều là hình vuông (S)

Giải thích:Khối hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh, các mặt đều là hình chữ nhật.

c) Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với 4 (S)

Giải thích:Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với chính nó.

d) 23 565 < 23 555 (S)

Câu 12.

Bài giải

Nông trường đó có số cây cam là:

2 520 × 3 = 7 560 (cây)

Nông trường đó có tất cả số cây chanh và cây cam là:

2 520 + 7 560 = 10 080 (cây)

Đáp số: 10 080 cây

Câu 13. Các khả năng có thể xảy ra là:

Có thể lấy ra 1 tờ 10 000 đồng và 1 tờ 20 000 đồng.

Có thể lấy ra 1 tờ 10 000 đồng và 1 tờ 50 000 đồng.

Có thể lấy ra 1 tờ 20 000 đồng và 1 tờ 50 000 đồng.

Ma trận đề thi học kì II – Toán lớp 3 – Cánh diều

Năng lực, phẩm chất Số câu, số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng

TN TL TN TL TN TL TN TL

Số và phép tính: Cộng, trừ, so sánh các số trong phạm vi 100 000. Nhân (chia) số có 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số. Làm tròn số. Làm quen với chữ số La Mã. Tìm thành phần chưa biết của phép tính.

Số câu

2

4

2

4

Số điểm

1 (mỗi câu 0,5 điểm)

5

1

5

Đại lượng và đo các đại lượng: Đơn vị đo diện tích, đơn vị đo thời gian. Tiền Việt Nam. Ôn tập về một số đơn vị đo khác như: đo thể tích, đo độ dài, đo khối lượng.

Số câu

1

1

1

1

3

1

Số điểm

0,5

0,5

0,5

0,5

1,5

0,5

Hình học: Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng. Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính. Khối hộp chữ nhật, khối lập phương. Diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông.

Số câu

1

1

2

Số điểm

0,5

0,5

1

Một số yếu tố thống kê và xác suất.

Số câu

1

1

Số điểm

1

1

Tổng

Số câu

4

2

5

1

1

7

6

Số điểm

2

1

6

0,5

0,5

3,5

6,5

Bài Tập Hình Học Nâng Cao Lớp 5 Tài Liệu Ôn Thi Học Sinh Giỏi Lớp 5 Môn Toán

Toán hình nâng cao lớp 5

Bài 1:

Cho tam giác ABC. Trên cạnh BC lấy điểm I, sao cho IB = IC. Nối AI, trên đoạn AI lấy điểm M để có MI=1/2AM. Nối và kéo dài đoạn CM cắt cạnh AB tại N. So sánh diện tích 2 hình tam giác AMN và BMN.

(Phỏng theo đề thi HSG Toán cấp Tỉnh An Giang khoảng năm 1983_1984)

Giải

Ta có SMIC= 1/2 SMCA (2 tam giác có IM= 1/2 AM; cùng đường cao kẻ từ C).

SMIC=SMIB (2 tam giác có IB=IC; cùng đường cao kẻ từ M).

Cho ta: SAMC=SBMC(SBMC=SMIC+SMIB).

Hai tam giác AMC và BMC có chung đáy MC. Nên 2 đường cao kẻ từ A và từ B xuống cạnh đáy MC bằng nhau.

Hai đường cào này cũng chính là 2 đường cao của 2 tam giác AMN và BMN. Hai tam giác này lại có cạnh đáy chung là MN.

Vậy: SAMN=SBMN

Hướng dẫn tìm cách giải

Nếu N là điểm K trung điểm của AC thì NB (KB) sẽ chia hình tam giác ABC làm 2 hình tam giác có diện tích bằng nhau. Do NA < NC nên điểm M phải nằm trên BC.

Qua hình vẽ cho ta thấy điểm M trên BC thế nào để NM và KB kết hợp với 2 cạnh của ABC để có 2 hình tam giác nhỏ có diện tích bằng nhau thì M chính là điểm cần tìm.

Giải

Lấy K là trung điểm của AC. Nối BK.

Từ K kẻ đoạn thẳng song song với NB cắt BC tại M.

Trong hình thang NBMK cặp tam giác NOK và BOM có diện tích bằng nhau.

Tứ giác ABMN có: SABMN = SABK + SBOM – SNOK = SABK = SABC

Vậy M chính là điểm cần tìm.

Bài 3: (Bài giải của thầy Nguyễn Ngọc Phương_B Phú Lâm)

Một miếng vườn trồng cây ăn trái có chiều dài 25m, chiều rộng bằng 3/5 chiều dài. Trong vườn người ta xẻ 2 lối đi có chiều rộng là 1m (như hình vẽ). Tính phần diện tích còn lại để trồng cây?

Cách 1:

Chiều rộng miếng vườn: 25 : 5 x 3 = 15 (m)

Chiều dài mỗi hình chữ nhật nhỏ: (25 – 1 ) : 2 = 12 (m)

Chiêu rộng mỗi hình chữ nhật nhỏ: ( 15 – 1 ) : 2 = 7 (m)

Advertisement

Diện tích phần còn lại để trồng cây: 12 x 7 x 4 = 336 (mét vuông)

Đáp số: 336 mét vuông

Cách 2:

Chiều rộng miếng vườn: 25 : 5 x 3 = 15 (m)

Diện tích miếng vườn: 25 x 15 = 375 (mét vuông)

Diện tích lối đi theo chiều dài: 25 x 1 = 25 (mét vuông)

Diện tích lối đi theo chiêu rộng: 15 x 1 – 1 = 14 (mét vuông)

Diện tích phần đất còn lại để trồng cây: 375 – ( 25 + 14 ) = 336 (mét vuông)

Đáp số: 336 mét vuông

Cách 3:

Giả sử ta dời 2 lối đi ra sát bìa ranh miếng vườn, lúc này lối đi sẽ có hình chữ L (như hình vẽ) và phần đất còn lại là hình chữ nhật trọn vẹn.

Chiều rộng miếng vườn: 25 : 5 x 3 = 15 (m)

Chiều rộng phần đất còn lại: 15 – 1 = 14 (m)

Chiều dài phần đất còn lại: 25 – 1 = 24 (m)

Diện tích phần đất còn lại để trồng cây:

24 x 14 = 336 (mét vuông)

Đáp số : 336 mét vuông

Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Cương Ôn Thi Học Kì 1 Môn Toán Lớp 5 Năm 2023 – 2023 Nội Dung Ôn Tập Học Kì 1 Lớp 5 Môn Toán trên website Ysdh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!