Bạn đang xem bài viết Hiểu Đúng Về Khái Niệm Lượng Mỡ Cơ Thể Cùng Hlv Của Cfyc được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ysdh.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nỗi ám ảnh lớn nhất lớn nhất của những người thừa cân và đang trong quá trình giảm cân là lượng mỡ cơ thể. Mọi người chỉ muốn tống khứ mỡ đi thật nhanh. Tuy nhiên, ít ai chịu tìm hiểu thật ra lượng mỡ cơ thể là gì, tốt hay xấu và chiếm bao nhiêu phần trăm ở mỗi người.
Hầu hết mọi người khi nhắc đến lượng mỡ cơ thể đều nghĩ về một hình ảnh tiêu cực và coi như kẻ thù. Ai cũng muốn cố gắng giảm lượng mỡ cơ thể một cách triệt để nhất. Tuy nhiên, thực tế mỡ còn có vai trò quan trọng trong việc dự trữ năng lượng và bảo vệ các cơ quan nội tạng. Huấn luyện viên (HLV) của California Fitness & Yoga Center sẽ giúp bạn hiểu đúng và rõ nhất về khái niệm lượng mỡ cơ thể.
Ảnh: WeLoversize
Chức năng chính của mỡ là gì?Mỡ đóng vai trò quan trọng, là nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể bảo vệ chúng ta khỏi cái lạnh, bảo vệ các mô và cơ quan của bê trong. Mỡ còn là nơi xảy ra các phản ứng hóa sinh giúp cơ thể tăng trưởng, phát triển, củng cố hệ miễn dịch. Nếu không có chất béo, hormone và protein trong sẽ không làm việc cùng nhau để giữ cho cơ thể luôn hoạt động đúng hướng.
Ngoài ra, mỡ còn được chia làm 2 loại, mỡ tốt và mỡ xấu. Mỡ tốt giúp làm giảm cholesterol xấu, nguy cơ bệnh tim và ngừa bệnh mất trí nhớ. Các mỡ tốt được hình thành từ các chất béo không bão hòa có trong dầu olive, dầu mè, quả bơ, các loại hạt đậu …
Mỡ xấu sẽ làm tăng cholesterol trong máu, là nguyên nhân chính gây ra nhiễm mỡ máu, nhiễm mỡ gan. Trên thực tế, mỡ xấu được tích tụ qua các chất béo bão hòa, trong những thực phẩm chứa mỡ động vật và chất béo nhân tạo.
Có 4 loại mỡ trong cơ thểMỡ mềm Fluffy
Mỡ mềm là loại phổ biến nhất và dễ nhận biết nhất trên cơ thể. Như tên gọi thì khi sờ vào mỡ mềm bạn có cảm giác mềm, nhão và lỏng. Vị trí hình thành chủ yếu ở bụng, mông, đùi, bắp tay. Nguyên nhân do ngồi nhiều, ít vận động, khẩu phần ăn chứa nhiều tinh bột, đường hoặc những rối loạn nội tiết tố…Do loại mỡ này có tính chất căng phồng và nhẹ nên bạn không thể dựa vào số cân nặng giảm xuống để đong đếm xem giảm được bao nhiêu.
Ảnh: LinkedIn
Cách loại bỏ:
– Nói không với những loại đường dạng lỏng trong các đồ uống như nước trái cây, soda, đồ uống có cồn, các thức ăn chứa nhiều tinh bột, đường, thức ăn nhanh…
– Bổ sung hàm lượng protein, rau xanh trong khẩu phần ăn hằng ngày.
– Ngoài ra, một bài tập hiệu quả dành cho việc loại bỏ mỡ mềm là các bài tập HIIT để đốt mỡ ngay tức thì và trong 48 tiếng sau quá trình luyên tập
Mỡ dạng sợi Fibrous
Mỡ dạng sợi là lớp mỡ dưới da, dai và cứng, thường ở dạng cuộn nằm tách rời nhau. Mỡ dạng này không cứng như sợi cơ, không mềm nhão như mỡ mềm. Fibrous được hình thành do các áp lực từ bên ngoài, nhất là khi bạn mặc quần áo quá chật nên làm phần mỡ mềm chuyển sang dạng sợi cứng. Vị trí hình thành thường ở 2 bên hông, dưới nách, xung quanh áo ngực…Nguyên nhân dẫn tới mỡ dạng sợi là do thường xuyên mặc áo quần chật chội, hoặc do vùng da này bị chai sần thành dạng sợi trước khi mỡ tích tụ, ăn nhiều dầu mỡ, ít vận động….
Ảnh: Woman’s Day
Cách loại bỏ:
– Hạn chế đưa chất béo vào cơ thể đặc biệt là thức ăn nhanh, tăng cường thêm rau, protein.
– Hạn chế quần áo bó sát cơ thể, chọn áo ngực có kích cỡ phù hợp.
– Tăng cường luyện tập các bài tập tạ để kích thích cơ bắp..
Mỡ cứng Cellulite – Da sần vỏ cam
Ảnh: Madam Fitness
Cách loại bỏ:
– Bạn nên kiêng toàn bộ đường và chăm luyện những bài tập xây dựng cơ, cũng như bắt đầu sử dụng đến các loại tạ.
– Ăn ít đường, tích cực bổ sung vitamin C giúp da căng mịn hơn, đẩy lùi quá trình lão hóa
– Tập các bài HIIT, tập luyện cơ bắp kết hợp chế độ ăn uống khoa học.
Mỡ nội tạng Firm
Mỡ nội tạng lại là loại mỡ nằm bên trong cơ thể, bao quanh các cơ quan nội tạng
Đây là loại mỡ được hình thành từ những thói quen sinh hoạt trong ngày của mỗi người. Và nếu bạn có thói quen sinh hoạt tốt thì loại mỡ này sẽ ít xuất hiện hơn.
Cách loại bỏ:
Mặc dù dễ hình thành nhưng loại mỡ này lại dễ được loại bỏ ra khỏi cơ thể nhất. Do phản ứng nhanh với các hoạt động ăn uống và tập luyện nên các chuyên gia khuyên bạn hãy ngủ đủ giấc, kết hợp ăn kiêng, cũng như tập luyện theo lộ trình nhất định. Chỉ cần kiên trì theo đuổi thì bạn sẽ sớm loại bỏ được mỡ nội tạng Firm ra khỏi cơ thể.
Tập luyện thể dục thường xuyên là phương pháp giảm mỡ hiệu quả. Ảnh: Thanh Niên
Qua những chia sẻ của HLV CFYC chắc hẳn bạn đã hiểu rõ lượng mỡ cơ thể là gì và biết cách loại bỏ chúng ra khỏi cơ thể một cách hiệu quả nhất. Hãy tập luyện thể thao chăm chỉ kết hợp chế độ dinh dưỡng khoa học, đó là chìa khoá thành công giúp bạn sở hữu một vóc dáng hoàn hảo.
Quốc Phong (CALIPSO)
Đăng bởi: Uyên Lê
Từ khoá: Hiểu đúng về khái niệm lượng mỡ cơ thể cùng HLV của CFYC
Am Là Gì Trong Âm Nhạc: Tìm Hiểu Về Khái Niệm Quan Trọng Này
Tìm hiểu về “am là gì trong âm nhạc” và vai trò quan trọng của nó. Hiểu am để tạo nên âm nhạc chất lượng.
Để hiểu rõ hơn về “am”, chúng ta cần định nghĩa và khám phá khái niệm này trong ngữ cảnh âm nhạc. Am là một khái niệm quan trọng trong hệ thống âm nhạc. Nó được sử dụng để chỉ một âm cơ bản hoặc nền tảng để xây dựng các giai điệu và bản nhạc.
Am đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc xác định một bản nhạc. Nó tạo nên cấu trúc và giai điệu, định hình tâm trạng và cảm xúc của người nghe. Am cũng giúp xác định thể loại âm nhạc và tạo nên sự đa dạng trong ngành công nghiệp âm nhạc.
Trên thực tế, có nhiều loại am phổ biến được sử dụng trong âm nhạc. Một số ví dụ điển hình là am C, am D, am E, và am G. Mỗi loại am mang đến một màu sắc âm nhạc khác nhau và có vai trò riêng trong việc tạo nên giai điệu và cảm xúc.
Am có thể được sử dụng để tạo ra những giai điệu độc đáo và truyền tải cảm xúc. Việc chọn am phù hợp và sắp xếp chúng theo cấu trúc nhạc sẽ giúp nhạc phẩm trở nên hài hòa và thú vị hơn.
Am thường xuất hiện ở vị trí quan trọng trong các bản nhạc. Nó có thể là điểm khởi đầu, điểm dừng hoặc tạo nên những điểm nhấn đặc biệt trong một bản nhạc. Sự sắp xếp và sử dụng am khéo léo sẽ giúp tạo nên sự phong phú và thú vị cho người nghe.
Để sử dụng am một cách hiệu quả trong âm nhạc, có một số quy tắc và hướng dẫn cần được tuân thủ. Bạn cần hiểu cấu trúc âm nhạc, cách chuyển đổi giữa các am và cách tạo nên sự hài hòa và cân đối trong bản nhạc.
Sử dụng am trong âm nhạc mang lại nhiều ưu điểm cho nhạc sĩ và người nghe. Nó giúp tạo nên sự nhận diện và cá nhân hóa cho mỗi bản nhạc. Am cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên sự cảm nhận và kết nối với người nghe.
Am có tác động lớn đến sự phát triển của một bản nhạc. Việc sử dụng am phù hợp và sáng tạo giúp tạo nên những bản nhạc độc đáo và đáng nhớ. Đồng thời, am cũng tác động đến cảm xúc và trạng thái tâm lý của người nghe.
Am trong âm nhạc là một âm cơ bản hoặc nền tảng để xây dựng các giai điệu và bản nhạc.
Am đóng vai trò quan trọng trong việc xác định cấu trúc, giai điệu và cảm xúc của một bản nhạc.
Để nhận biết am trong một bản nhạc, bạn cần lắng nghe và tìm hiểu các âm thanh cơ bản và cấu trúc âm nhạc.
Am là một khái niệm quan trọng trong âm nhạc, đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc tạo nên giai điệu và cảm xúc. Việc hiểu và sử dụng am một cách sáng tạo sẽ giúp bạn trở thành một nhạc sĩ xuất sắc và tạo nên những bản nhạc đáng nhớ.
Nào Tốt Nhất hy vọng thông qua bài viết này, bạn đã có cái nhìn rõ ràng hơn về am trong âm nhạc. Hãy để am trở thành nguồn cảm hứng cho sự sáng tạo âm nhạc của bạn!
Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này
Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi
Liên Hệ Ngay!
Khái Niệm Về Làng Nghề Truyền Thống
5
thống hay không. Hiện có một số định nghĩa về làng nghề, làng nghề mới
và làng nghề truyền thống như sau:
– “Làng nghề là làng có hoạt động sản xuất các nghề tiểu thủ công
nghiệp (TTCN) hoặc ngành nghề truyền thống.” [28]
– Hoặc “Làng nghề mới là làng nghề được hình thành do yêu cầu phát
triển sản xuất và đời sống của nhân dân địa phương.” [29]
– ” Làng nghề truyền thống, làng nghề T T C N là một cộng đồng dân
cư tập trung trên cùng một địa bàn như: thôn, làng, bản, khu phó’,…(gổi tất
là làng) cùng sản xuất m ộ i hoặc một sô sản phẩm hàng hoa trong đó có í
t
nhất một sản phẩm đặc trưng thu hút đại bộ phận lao động hoặc hộ gia đình
tham gia, đem lại nguồn thu nhập chính và chiếm tỷ trổng lớn trong tổng
thu nhập từ sản xuất (không tính các thu nhập từ hoạt động kinh doanh dịch
vụ) của cộng đồng dân cư đó.” [28]
– Hay “Làng nghề truyền thống là làng nghề đã được hình thành l ừ
lâu đời, sản phẩm được sản xuất có tính chấtriêngbiệt, còn tồn tại cho đến
ngày nay và chủ yếu vẫn sản xuất theo công nghệ truyền thông.” [29]
Nhìn chung thì mấy năm trở lại đây khi các làng nghề ngày một phát
triển thì ở mỗi địa phương lại có cách định nghĩa khác nhau về làng nghề
truyền thống nhưng nói chung lại có thể hiểu làng nghề truyền thống là
những làng nghề có phần lớn dân cư làm nghề TTCN, nghề đó được tách ra
khỏi nông nghiệp đế sản xuất kinh doanh mang lại nguồn thu nhập chính và
nó được truyền qua nhiều thế hệ, từ đời này sang đời khác và trở thành nghề
cổ truyền mang những bí quyếtriêngvà nét đặc trưng riêng của làng.
Bên cạnh những định nghĩa về làng nghề truyền thống thì để đánh giá
và công nhận một làng là làng nghề truyền thống hay làng nghề công
nghiệp – tiểu thú công nghiệp (CN-TTCN) người ta thường dựa vào những
chuẩn mực nhất định. Theo nghị định mới ban hành của Chính phú, nghị
định số 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 về phát triển ngành nghề nông thôn,
điều 4 quy định về công nhận nghề, làng nghề như sau: “Bộ Nông nghiệp
và phát triển nông thôn quy định nội dung và tiêu chuẩn công nhận nghề
6
truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống. U y ban nhân dân (UBND)
cấp tình quyết định công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề
truyền thống trên địa bàn.” V à cho đến nay ở nhiều tỉnh thành đã ban hành
những quyết định về tiêu chuẩn chung cho các làng nghề truyền thống như
quyết định số 44/2005/QĐ-UBND ngày 29/12/2005 của U B N D tình Vĩnh
Phúc hay quyết định số 1698/2006/QĐ-UBND ngày 14/7/2006 của U B N D
tình Thừa Thiên – Huế… quy định tạm thời về tiêu chuẩn làng nghề. Riêng
đối với tỉnh H à Tây, U B N D tỉnh đã có quyết định số 1492/1999/QĐ-UB
ngày 23/12/1999 ban hành quy định tạm thời về tiêu chuẩn làng nghề CNTTCN gồm 5 tiêu chí cơ bản sau:
– Chấp hành tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và mọi
quy định hặp pháp của chính quyển địa phương.
– Số hộ hoặc lao động làm nghề CN-TTCN ở làng đạt từ 5 0 % trở lên so
với tổng số hộ hoặc số lao động của làng đó.
– Giá trị sản xuất và thu nhập từ CN-TTCN ỏ làng chiếm tỷ trọng trên
5 0 % so với tổng giá trị sản xuất và thu nhập của làng trong năm, đảm bảo
vệ sinh môi trường theo quy định hiện hành.
– Có hình thức tổ chức phù hặp, chịu sự quản lý nhà nước của chính
quyền địa phương, gắn với mục tiêu kinh tế, xã hội và làng văn hoa của địa
phương.
– Tên nghề của làng phải đưặc gắn với tên làng. Nếu là làng nghề truyền
thống, cổ truyền còn tổn tại và phát triển thì lấy nghề đó đặt lên cho nghề
của làng. Nếu làng cónhiều nghề phát triển, sản phàm nghề nào nối uổng
nhất thì lấy nghề đó đặt tên nghề của làng, hoặc trong làng có nhiều nghề
không phải là nghề truyền thống hay chưa có sản phẩm nghề nào nổi tiếng
thì tên của làng dựa vào nghề nào cógiá trị sản xuất và thu nhập cao nhất
để đặt tên gắn với tên làng.
Trước đây, khái niệm làng nghề chỉ bao hàm các làng nghề thủ công
nghiệp. Tên gọi của làng gắn liền với tên của các nghề thủ công hay tên của
sản phẩm m à làng sản xuất ra ví dụ như mây tre đan giang, mộc.rèn,sơn
7
mài, dệt lụa, thêu ren, điêu khắc, khảm trai…Nhưng ngày nay các dịch vụ
cung ứng và tiêu thụ sản phẩm trong nông thôn cũng được xếp vào các làng
nghề. Như vậy trong số các làng nghề sẽ có loại làng một nghề và làng
nhiều nghề, tuy theo số lượng và ngành nghề thủ công nghiệp và dịch vụ,
chiếm tỷ lệ cao trong làng. Làng một nghề là làng có một nghề thú công
duy nhất chiếm ưu thế tuyệt đối, các nghề khác chỉ có lác đác ồ một số hộ
không đáng kể, như làng nghề Đa Sỹ, làng nghề dệt Van Phúc… Làng
nhiều nghề là làng xuất hiện và tồn tai nhiều nghề, tỷ trọng các nghề gần
như tương đương nhau.
Xét theo tiêu chuẩn của tỉnh Hà Tây thì Lưu Thượng đạt tiêu chuẩn
làng nghề truyền thống của tỉnh từ cuối năm 1999. Ngoài việc được công
nhận là làng nghề truyền thống Lưu Thượng còn được phong tăng danh hiệu
làng vãn hoa cấp tỉnh, với 1 0 0 % số hộ dân làm nghề đan cỏ tế, và đây là
nghề mang lại thu nhập chủ yếu cho người dân. Không chỉ bó họp ỏ phạm
vi làng Lưu Thượng, người dân còn nhân rộng phát triển nghề này sang các
làng lân cận khác trong xã, đến nay thì cả xã Phú Túc đều là các làng nghề.
Phú Túc cũng đã được tỉnh Hà Tây công nhận là làng nghề truyền thống và
Lưu Thượng chính là cái nôi của nghề đan cỏ Tế ồ xã Phú Túc.
2. Quá trình hình thành và phát triển làng nghề Lưu Thượng
Hà Tây được xem là mảnh đất trăm nghề, bên cạnh nông nghiệp ỏ
đây các ngành nghề thủ công truyền thống rất phát triển. Hà Tây được cả
nước biết đến qua các làng nghề thủ công Huyền thống với các sản phẩm
nổi tiếng như: lư Đ ố c Tín, lụa Vạn Phúc, nón lá làng Chuông, quạt Dân
Hoa, điêu khắc Thanh Thúy, giày Phú Yên, tre đan Ninh Sồ. mây đan Phú
Vinh, khảm trai Chuyên Mỹ, sơn mài Duyên Thái, thêu Quất Động, Thắng
Lợi, dệt L a Phù, Phùng Xá, rèn Đa Sỹ, tiện gỗ Nhị Khé… Trong số hàng
t
trăm làng nghề thì xã Phú Túc được biết đến là một trong số í các xã của
Hà Tây m à cả xã đều là làng nghề và Lưu Thượng là một làng nghề tiêu
biểu của Phú Túc.
8
Lưu Thượng xa xưa vốn là một làng quê bình thường như bao làng
quê khác trên đất nước Việt Nam, người nông dân với công việc đồng áng
quen thuộc, con trâu đi trước cái cày theo sau. Nhưng nay, làng quê này trờ
thành một làng nghề đan cỏ Tế nổi tiếng với nhiều sản phẩm thú công đan
từ cây guột, mây, tre, lá… xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới. Theo
người dân nơi đáy thì người có công đầu tiên gây dựng nên làng nghề và
được dân làng gọi là “ông tố nghề” là cạ Nguyễn Thảo Luân. Ông chính là
người xây dựng nền móng đầu tiên cho nghề đan thú cóng ớ Lưu Thượng.
Nghề đan hàng đã có từ bao giờ thì không ai biết, nhưrm gần 20 năm trở lại
đây nghề đan hàng ỏ Lưu Thượng rất phát triển và đạt được những thành
tựu đáng kể. Cả làng không còn hộ nghèo, đời sống nhân dãn ngày một
nâng cao, thu nhập bình quân đầu người của làng Lưu Thượng đạt gần Ì
triệu đổng/ người/tháng, có những gia đình thu nhập hình quân đạt từ 2 đến
3 triệu đồng/người/tháng. [20]
Từ năm 1988 trở về trước, làng Lưu Thượng còn nghèo, đời sống
người nông dân cơ cực. Người nông dân quanh năm chỉ làm công việc
thuần nông trổng trọt, chăn nuôi. Tuy chỉ lao động chân tay vất vã nhưng
cũng như bao người dân Việt Nam khác người nông dân Lưu Thượng không
chỉ cần cù chịu khó m à họ còn có đôi bàn tay khéo léo và óc sáng lạo, họ đã
tự tạo ra những vật dạng hàng ngày quen thuộc phạc vạ cho đời sông cùa
mình như: rổ, rá, nón, mũ… từ những cây cỏ tự nhiên như: guột, mây, tre,
lá… vốn gắn bó với đời sống của người nông dân.
N ă m 1988, một sự kiện diễn ra đánh dấu mốc phát triển nghề đan cỏ
tế của làng nghề Lưu Thượng, đó là sản phẩm thủ công đầu tiên “chiếc giò
đi chợ” được đan không phải chỉ để phạc vạ cho đời sống người dán m à nó
còn được đem bán trên thị trường. Sau đó một năm, vào năm 1989 có một
vài khách hàng mang đến ảnh mỉu các sản phẩm bồ, thùng và yêu cầu
người dân làm thử. Bằng óc sáng tạo, tìm tòi, học hỏi, người dân Lưu
Thượng tự mày m ò , tự gây lan công và đan nhũng sản phẩm đầu tiên. Từ
Lực Q Là Gì: Khám Phá Khái Niệm Cơ Bản
Lực q là một khái niệm quan trọng trong vật lý và có vai trò quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Nhưng bạn có biết lực q là gì và tại sao nó lại quan trọng không? Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá sâu hơn về lực q, cách tính toán nó, ứng dụng của nó trong cuộc sống và nhiều thông tin hữu ích khác.
Lực q, hay còn được gọi là lực hấp dẫn, là một lực tương tác giữa các vật thể có khối lượng. Đây là lực mà Trái Đất tác động lên các vật thể được gọi là trọng lực, và nó có xu hướng kéo các vật thể về phía Trái Đất. Lực q cũng là lý do vì sao chúng ta có khả năng đứng trên mặt đất mà không bị rơi xuống không gian.
Lực q không chỉ đóng vai trò quan trọng trong vật lý, mà còn ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh khác trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Từ việc giúp chúng ta duy trì sự ổn định khi đứng trên mặt đất, cho đến việc làm cho các thiết bị di động như thang máy hoạt động, lực q có một tầm quan trọng không thể phủ nhận.
Để tính toán lực q, chúng ta sử dụng công thức sau:
F = G (m1 m2) / r^2
Trong đó:
F là lực q (N)
G là Hằng số hấp dẫn (6.67430 × 10^-11 N * (m/kg)^2)
m1 và m2 là khối lượng của hai vật thể (kg)
r là khoảng cách giữa hai vật thể (m)
Hãy xem một ví dụ đơn giản để hiểu rõ hơn về cách tính toán lực q. Giả sử chúng ta có hai vật thể có khối lượng lần lượt là 10kg và 5kg, và khoảng cách giữa chúng là 3m. Áp dụng công thức trên, ta có:
F = 6.67430 × 10^-11 (10 5) / 3^2
Sau khi tính toán, ta sẽ thu được giá trị của lực q giữa hai vật thể trong ví dụ này.
Khi một vật thể rơi tự do, nó chịu tác động của lực q. Lực q sẽ làm giảm tốc độ rơi của vật thể và đẩy nó về phía Trái Đất. Điều này giải thích tại sao chúng ta không có cảm giác rơi tự do khi đứng trên mặt đất.
Lực q cũng đóng vai trò quan trọng trong các phương tiện di chuyển như thang máy, máy bay, và tàu hỏa. Lực q là lý do vì sao chúng ta cảm thấy nặng hơn khi thang máy đi lên và nhẹ hơn khi thang máy đi xuống. Nếu bạn đã từng cảm nhận điều này, thì bạn đã trải qua hiệu ứng của lực q.
Lực q cũng có mối quan hệ với lực ma sát. Khi một vật thể đặt trên một bề mặt, lực ma sát ngăn chặn sự trượt của vật thể và tác động ngược lại với lực q. Điều này giải thích tại sao một chiếc ô tô rất nặng cần một lực lớn để di chuyển trên bề mặt đường.
Đúng, lực q có ảnh hưởng đến mọi vật thể có khối lượng. Dù là một vật thể nhỏ bé hay một tòa nhà cao tầng, lực q đều tác động lên chúng.
Để giảm tác động của lực q, bạn có thể tăng khoảng cách giữa hai vật thể hoặc giảm khối lượng của chúng.
Trong môi trường không trọng lực, lực q sẽ bị loại trừ hoàn toàn. Tuy nhiên, trên Trái Đất, lực q không thể bị loại trừ.
Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này
Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi
Liên Hệ Ngay!
Glv Cần Biết Khái Niệm Về Kinh Thánh
Làm Quen Với Kinh Thánh
I. Khái Quát Về Kinh Thánh
1. Kinh Thánh là gì?
Kinh Thánh là bộ sách chứa đựng mặc khải của Thiên Chúa, gồm những điều Chúa nói và những việc Chúa làm, nhằm đưa con người vào đời sống của Thiên Chúa.
2. Kinh Thánh chia làm mấy phần?
Kinh Thánh chia làm hai phần Cựu Ước và Tân Ước.
3. Kinh Thánh có tất cả bao nhiêu quyển?
Kinh Thánh có tất cả 73 quyển: Cựu Ước gồm 46 quyển và Tân Ước gồm 27 quyển.
4. Trọng tâm của toàn bộ Kinh Thánh là gì?
Trọng tâm của toàn bộ Kinh Thánh là Chúa Giê-su Ki-tô, vì toàn bộ Kinh Thánh quy hướng về Người và hoàn tất nơi Người.
5. Trong Kinh Thánh những quyển sách nào quan trọng nhất?
Bốn quyển Tin Mừng, vì nói về cuộc đời và lời dạy của Chúa Giê-su.
6. Cựu Ước và Tân Ước liên kết với nhau như thế nào?
Cựu Ước và Tân Ước liên kết chặt chẽ với nhau vì Thiên Chúa chỉ có một ý định cứu độ nhân loại và chỉ có một mặc khải duy nhất, nên cả 2 Giao Ước thống nhất với nhau: Cựu Ước chuẩn bị cho Tân Ước, Tân Ước hoàn tất Cựu Ước, cả hai soi sáng cho nhau, cả hai đều thật sự là Lời Thiên Chúa ( Sách Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo, số 140).
7. Ai là tác giả của Kinh Thánh?
Thiên Chúa và những người biên soạn đều là tác giả của Kinh Thánh, vì chính Thiên Chúa đã linh hứng, nghĩa là soi sáng và thúc đẩy các tác giả nhân loại viết ra.
8. Quy điển Kinh Thánh là gì?
Quy điển Kinh Thánh là những sách mà Hội Thánh công bố là được Thiên Chúa linh hứng, và được dùng làm quy luật cho đời sống Ðức Tin của mọi tín hữu.
9. Bản dịch Bảy Mươi là gì?
Bản dịch Bảy Mươi là bản dịch Kinh Thánh Cựu Ước sang tiếng Hy-lạp đã được các Tông Ðồ và Hội Thánh sơ khai sử dụng. Theo tương truyền công trình này do 70 người thực hiện vào thế kỷ thứ III trước công nguyên.
10. Bản dịch Phổ Thông là gì?
Bản dịch phổ thông là bản dịch Kinh Thánh sang tiếng La-tinh do thánh Giê-rô-ni-mô (347 – 419) thực hiện, nhằm phổ biến trong Hội Thánh Công Giáo.
11. Ngoài Kinh Thánh ra chúng ta còn tìm thấy Lời Chúa ở đâu nữa?
Ngoài Kinh Thánh ra, chúng ta còn tìm thấy Lời Chúa trong Thánh Truyền gồm những điều Chúa đã nói và những việc Chúa đã làm được lưu truyền cách sống động trong Hội Thánh.
II. Kinh Thánh Cựu Ước
12. Cựu Ước là gì?
Cựu Ước là những sách ghi chép Lời Thiên Chúa nói với con người qua dân tộc Do-thái nhằm chuẩn bị cho Ðức Ki-tô Cứu Thế xuất hiện.
13. Cựu Ước gồm những sách nào?
Cựu Ước gồm tất cả 46 quyển, xếp theo 4 loại sau đây:
– Một là 5 quyển Luật Mô-sê (Ngũ Kinh): Sáng Thế, Xuất Hành, Lê-vi, Dân Số, Ðệ Nhị Luật.
– Hai là 16 quyển Lịch Sử: Giô-suê, Thủ Lãnh (Thẩm Phán), Rút, 2 sách Sa-mu-en, 2 sách các Vua, 2 sách Sử Biên niên, Ét-ra, Nơ-khe-mi-a, Tô-bi-a, Giu-đi-tha, Ét-te, 2 sách Ma-ca-bê.
– Ba là 7 quyển Khôn Ngoan: Gióp, Thánh vịnh, Châm Ngôn, Giảng Viên, Diễm Ca, Khôn Ngoan, Huấn Ca.
– Bốn là 18 quyển Ngôn Sứ: I-sai-a, Giê-rê-mi-a, Ai Ca, Ba-rúc, Ê-dê-ki-en, Ða-ni-en, Hô-sê, Gio-en, A-mốt, Ô-va-đi-a, Gio-na, Mi-kha, Na-khum, Kha-ba-cúc, Xô-phô-ni-a, Khác-gai, Da-ca-ri-a, Ma-la-khi.
14. Ðối với người Ki-tô hữu Cựu Ước có giá trị nào?
Một là Cựu Ước nói về Lời hứa cứu độ của Thiên Chúa và những gì Ngài đã thực hiện trong lịch sử dân Do-thái để dọn đường cho Ðấng Cứu Thế ra đời. Hai là Cựu Ước cho ta thấy đường lối giáo dục đầy nhân hậu và khôn ngoan của Thiên Chúa đối với loài người. Ba là Cựu Ước đem lại cho ta một kho tàng kinh nghiệm phong phú về cuộc sống và Ðức Tin.
III. Kinh Thánh Tân Ước
15. Tân Ước là gì?
Tân Ước là những sách ghi chép Lời Thiên Chúa nói với con người nơi Ðức Giê-su Ki-tô.
16. Tân Ước gồm những sách nào?
Tân Ước gồm 27 quyển. Ðó là:
– Bốn quyển Tin Mừng (Phúc Âm): do các thánh Mát-thêu, Mác-cô, Lu-ca và thánh Gio-an ghi chép.
– Sách Công Vụ Tông Ðồ.
– Mười ba Thư của thánh Phao-lô gởi cho các giáo đoàn tại Rô-ma, Cô-rin-tô (2), Ga-lát, Ê-phê-xô, Phi-líp-phê, Cô-lô-xê, Thê-xa-lô-ni-ca (2), cho ông Ti-mô-thê (2), ông Ti-tô, ông Phi-lê-môn.
– Thư gởi tín hữu Do-thái.
– Bảy Thư Chung của các thánh Gia-cô-bê, thánh Phê-rô (2), thánh Gio-an (3), thánh Giu-đa.
– Sách Khải Huyền.
17. Tân Ước vượt hẳn Cựu Ước ở điểm nào?
Tân Ước vượt hẳn Cựu Ước ở điểm này: Cựu Ước là Lời Thiên Chúa nói qua trung gian của loài người. Tân Ước là Lời Thiên Chúa nói qua chính con của Ngài là Ðức Giê-su Ki-tô, Lời hoàn hảo và sau cùng của Thiên Chúa (Dt 1, 1 – 2).
18. Ðể hiểu rõ các bản văn Tân Ước, chúng ta cần biết những gì?
Ðể hiểu rõ các bản văn Tân Ước, chúng ta cần biết về bối cảnh xã hội, chính trị, tôn giáo của đế quốc Rô-ma, cũng như của xứ Pa-lét-tin, nơi Ðức Giê-su, Ngôi Lời làm người đã sinh sống.
19. Tin Mừng là gì?
– Tin Mừng là chính Ðức Giê-su Ki-tô, niềm vui cứu độ.
– Tin Mừng là Lời loan báo cứu độ của các Tông Ðồ và Hội Thánh.
– Tin Mừng cũng là bốn sách Tin Mừng.
20. Tin Mừng Nhất Lãm là gì?
Ðó là ba sách Tin Mừng theo thánh Mát-thêu, Mác-cô và Lu-ca. Cả ba sách Tin Mừng này đều có một dàn ý giống nhau, nên có thể xếp các chương, các câu thành ba cột song song để dễ dàng nhận ra những điểm tương đồng và dị biệt với nhau.
IV. Kinh Thánh Trong Ðời Sống Hội Thánh Và Ðời Sống Của Từng Kitô Hữu
21. Hội Thánh tôn kính Kinh Thánh như thế nào?
Hội Thánh tôn kính Kinh Thánh như tôn kính Mình Máu Chúa. Cả hai nuôi dưỡng và hướng dẫn toàn thể đời sống Ki-tô giáo.
22. Kinh Thánh có cần cho đời sống chúng ta không?
Kinh Thánh rất cần cho đời sống chúng ta, vì “không biết Kinh Thánh là không biết Ðức Ki-tô” (thánh Giê-rô-ni-mô).
23. Chúng ta đọc Kinh Thánh để làm gì?
Chúng ta đọc Kinh Thánh: Một là để cầu nguyện, gặp gỡ Thiên Chúa, và sống thân mật với Ngài. Hai là để được Thiên Chúa nuôi dưỡng và hướng dẫn sống đời làm con của Ngài.
24. Chúng ta phải làm gì để mở đúng đoạn Kinh Thánh muốn tìm?
– Một là phải nắm vững một số ký hiệu viết tắt. Ví dụ: Lc: Tin Mừng theo thánh Lu-ca; Mc: Tin Mừng theo thánh Mác-cô.
– Hai là nắm vững thứ tự chương và câu. Ví dụ:
* Is 61, 9 – 11: trích sách Ngôn Sứ I-sai-a, chương 61, từ câu 9 đến hết câu 11.
* Lc 9, 7 – 9: trích Tin Mừng theo thánh Lu-ca, chương 9 từ câu 7 đến hết câu 9.
* 2 V 2,1.6 – 14: trích sách Các Vua quyển thứ 2, chương 2, câu 1 và tiếp ngay câu 6 đến hết câu 14.
– Ba là nên học thuộc lòng thứ tự các sách Kinh Thánh. Ví dụ: Thứ tự 13 Thư của thánh Phao-lô và thư Do-thái được đọc tắt thành một câu như sau: Rô-Cô-Cô / Ga-Ê-Phi / Cô-Thê-Thê / Tim-Tim-Tit / Phi-Do.
25. Chúng ta có thể đọc Kinh Thánh khi nào?
Chúng ta có thể đọc Kinh Thánh:
– Trong Thánh Lễ .
– Trong những buổi cử hành suy tôn Lời Chúa.
– Trong nhóm chia sẻ Lời Chúa.
– Trong giờ kinh gia đình.
– Trong giờ cầu nguyện riêng.
26. Có những phương tiện nào giúp chúng ta học hỏi Lời Chúa?
Có nhiều phương tiện giúp chúng ta học hỏi Lời Chúa: truyền hình, truyền thanh, Internet, băng cát-xét, băng hình video và các sách báo Công Giáo.
27. Khi đọc Kinh Thánh chúng ta cần có tâm tình và thái độ nào?
Chúng ta cần phải có những tâm tình và thái độ sau đây:
– Một là tin rằng Thiên Chúa ngỏ lời với mình qua Sách Thánh.
– Hai là muốn tìm đến với Thiên Chúa.
– Ba là thinh lặng nội tâm: đặt mình trước mặt Thiên Chúa, xin Người ban Thánh Thần giúp hiểu Lời Chúa.
– Bốn là đón nhận Lời Chúa với lòng con thảo.
– Năm là đáp lại Lời Chúa với với tâm tình ngợi khen, cảm tạ.
28. Muốn hiểu đúng Lời Chúa trong Kinh Thánh, phải làm gì?
Muốn hiểu đúng Lời Chúa trong Kinh Thánh, chúng ta cần phải:
– Một là xin Chúa Thánh Thần soi sáng.
– Hai là hiểu Kinh Thánh trong toàn bộ mặc khải, nghĩa là không được đặt các chân lý trong Kinh Thánh đối nghịch với nhau.
– Ba là tuân theo Huấn Quyền vì Hội Thánh có quyền giải thích chính thức Lời Chúa.
29. Muốn thu được nhiều lợi ích từ việc đọc Kinh Thánh, phải làm gì?
Muốn thu được nhiều lợi ích, chúng ta cần phải:
– Một là lắng nghe, học hỏi, suy gẫm Lời Chúa hằng ngày.
– Hai là áp dụng vào đời sống những gì mà Chúa Thánh Thần soi sáng để thăng tiến mối quan hệ với Thiên Chúa và với tha nhân.
– Ba là tiếp tục sứ vụ “Ðọc Kinh Thánh – Nói Lời Chúa” cho người muốn nghe.
30. Ai có nhiệm vụ rao giảng Lời Chúa?
Mọi tín hữu đều có nhiệm vụ rao giảng Lời Chúa: Các giáo sĩ, tu sĩ, cũng như giáo dân (trong đó đặc biệt phải kể đến các Giáo Lý Viên).
Nhóm Tông Ðồ Thánh Kinh
xin anh chi em giáo lỹ viên trả lời gium em…
tìm tài liệu dạy giáo lý vỡ lòng cho các em…
Những điều cần tránh khi dạy giáo lý
PHẦN MỀM QUẢN LÝ GIÁO LÝ ONLINE
Mẫu người của giáo lý viên
Tìm các file hồ sơ lưu trữ thông tin thiếu…
Giáo lý viên tìm hiểu Phụng Vụ
Điều kiện để làm một giáo lý viên
Tĩnh tâm giáo lý viên – Bổn mạng Anrê Phú Yên
Chứng từ của một giáo lý viên
2023] Cùng Visty Tìm Hiểu Về Pour Over
Người yêu cà phê Pour Over có thể được gọi là những nhà khoa học trong phòng thí nghiệm hương vị.
Những dụng cụ cần thiết bao gồm:
Phễu V60: Bạn có thể chọn các loại phễu bằng sứ thông dụng đến từ các hãng như NoBrand, Hario, Brewista… Hiện tại giá thành của phễu V60 cũng khá rẻ hơn so với hồi trước. Có khá nhiều loại chất liệu khác nhau được sử dụng để tạo ra phễu V60 như: Nhựa, sứ, nhôm, đồng… Tùy thuộc vào từng loại chất liệu mà sự tỏa nhiệt khác nhau. Sự tỏa nhiệt ảnh hưởng đến sự chiết xuất cà phê trong khi rót nước. Không có loại vật liệu nào là tối ưu để mang lại sự chiết xuất ngon nhất, chỉ có kĩ năng và sự sáng tạo của người pha chế mới quyết định được hương vị của cốc cà phê Pour Over.
Nhiệt kế: Cũng giống như pha trà, bạn cần quan tâm đến nhiệt độ nước pha cà phê. Nếu bạn pha cà phê sử dụng nhiệt độ nước sôi (100 độ C) cà phê của bạn sẽ bị đắng, cháy và có mùi vị khét. Nếu bạn sử dụng nhiệt độ quá thấp cà phê của bạn sẽ nhạt nhòa. Nhiệt độ nước lý tưởng để pha cà phê Pour Over là 85 đến 96 độ C. Và điều đặc biệt là tùy vào phễu, cách rót, mỗi một nhiệt độ nước lại cho ra những hương vị cà phê khác nhau. Đó chính là điểm đặc biệt của Pour over và cà phê Specialty, bạn sẽ có rất nhiều thứ để điều chỉnh và khám phá ! Không dừng lại ở nhiệt độ, điều biến bạn thành một “nhà khoa học” là một chiếc cân.
Cân tiểu li có kèm bấm thời gian: Tỉ lệ nước với cà phê chính là điều bạn cần quan tâm. Và chiếc cân sẽ giúp bạn tạo ra những hương vị chuẩn xác tới 0,1g ! Với chiếc cân bạn có thể cân cà phê, cân lượng nước bạn rót qua cà phê, từ đó mà bạn có những công thức của riêng bạn. Mỗi lần pha cà phê, bạn luôn có thể tìm lại được những hương vị mà mình yêu thích. Hơn hết, nhờ chiếc cân này mà bạn có thể ứng dụng rất nhiều công thức khác nhau đến từ cộng đồng những người yêu cà phê Pour Over.
Một chiếc máy xay: Dù là cà phê Specialty hay cà phê thường, dù là pha bằng phễu V60 hay phin Việt Nam, bạn cũng nên sử dụng cà phê nguyên hạt và được xay khi pha. Bởi chỉ cần xay ra, những mùi hương tốt của cà phê sẽ biến mất đi rất nhanh chỉ sau vài phút. Những nhóm hương nhẹ như hương hoa, hương berry, đào, trà… sẽ nhanh chóng biến mất và cà phê sẽ bị nhiễm ẩm. Hương vị cốc cà phê của bạn chỉ đạt 20% – 30% nếu bạn sử dụng cà phê xay sẵn hoặc cà phê để quá 1 tháng. Bởi vậy, hãy mua cà phê hạt mới rang < 1 tháng, tậu thêm một chiếc máy xay tay và tận hưởng những hương vị tuyệt vời nhất của hạt cà phê. Với người yêu cà phê tại nhà thì một chiếc máy xay tay là đủ cho đam mê của bạn. Trên thị trường hiện nay có vô số các loại máy xay tay, rẻ nhất là máy xay lưỡi gốm rồi đến các loại máy xay lưỡi thép cao cấp. Bạn có thể tìm hiểu thêm về chiếc máy xay lưỡi gốm Big hero, một sản phẩm khá tốt bằng lưỡi gốm với khả năng mang đi du lịch và dễ dàng vệ sinh. Ngoài ra, nếu bạn có ngân sách thì một chiếc máy xay điện tại nhà một ý tưởng không tồi.
Bên trên là những dụng cụ cần thiết để tạo ra những bình cà phê tuyệt vời bằng phương pháp Pour Over với phễu V60. Ngoài ra có một số dụng cụ nhỏ khác như: thìa, cốc lọc, bột mịn, bình đựng cà phê… với những công dụng nho nhỏ để cốc cà phê của bạn tuyệt vời hơn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hiểu Đúng Về Khái Niệm Lượng Mỡ Cơ Thể Cùng Hlv Của Cfyc trên website Ysdh.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!